2011년 8월 13일 토요일

Before, after (다음에, 전에, 후에)

* Grammar: Verb + (으)ㄴ + 다음에 ... After doing something (for verbs only, not for adjectives)
* Grammar: Verb + 기 + 전에 ... Before doing something (for verbs only, not for adjectives)
Examples:
* 30분 후에 먹을 거예요.
* 수업이 끝난 다음에 만납시다.
* 오시기 전에 전화하세요.

2011년 8월 2일 화요일

Verb + 게 되다.

* (vsak.vn) (vsak.vn tổng hợp Trung cấp 1 Kyung hee)
Còn nhớ, mẫu câu '__이/가 되다' được dùng để nói về sự thay đổi diễn ra khi chúng ta nói về một trạng thái nào đó chuyển đổi sang dạng khác. Nhưng mẫu câu 'Verb + 게 되다'  thì lại được dùng để nói về những sự thay đổi toàn bộ (sự thay đổi lớn, sự thay đổi quan trọng, việc trọng đại, to tát ?!).

-에 대해서/대한 (about)

* -에 대해서/대한: about, concerning, in relation to, liên quan tới
1. (Something +) -에 대해서(verb)/대하여 (verb)/대한 (noun): about (vsak.vn) (Members: banmaixanh_2304)
* Meaning: (nói) về, giống "about" trong tiếng Anh.
Examples:
* 유진은 여러나라의 문화에 대해서 많이 안다. Yujin knows much about the culture of many countries. (알다 → 안다)
* 저는 컴퓨터에 대해서 잘 모릅니다. (모르다 → 모릅니다) I don't know much about the computer.
* 주리는 한국의 문화에 대한 책을 많이 읽었다. Juri read many books about the Korean culture.
* 제주도에 대한 여행 안내책이 있어요? Do u have the guidance book about the Jeju island?
2. -에 대해서/대한 (about) (bonewso.net)
* This pattern means "about", "concerning", "in relation to", etc.
* -에 관해서 means the same thing as -애 대해서 but is more formal.
* 미국에 대해서 이야기했어요. I talked about the United States.
* 영어 발음에 대해서 질문이 있습니다. I have a question concerning English pronunciation.
* 이 책은 한국 역사에 대한 책이지요? This book is about Korean history, isn't it?

2011년 8월 1일 월요일

-(으)려고요? unusual situation

* Grammar: -(으)려고요 (unusual things)
1. (Copyright: italki.com, Members: Hailey; CoreanBigSis)
* -고요/구요 is very commonly used in daily conversation. (spoken language)
* -구요 is originally the 경기도 (Gyeonggi-do) (1 tỉnh phía Bắc của Nam Hàn, bao xung quanh thủ đô Seoul) dialect, but many Seoulers say it also. Southerners hardly say -구요 since it grates on their ears. But -구요 is not really standard or right form to say. Standard form for the dictionary is -고요, but in modern spoken Korean language, so many people tend to use it, so we do understand it clearly but for the record it is wrong form to use. But what can I say? Language is alive thing. It can change the rule anyway. But for now, -구요 is wrong form from -고요.
Examples:
* 오늘은 어제보다 더 춥고요/구요, 내일은 비온대요. It's colder than yesterday, and they say it will rain tomorrow.
* 이건 비빔밥이고요/구요, 이건 고추장이에요. This is bibimbap, and this is red pepper paste.
2. -(으)려고요? (short form of -(으)려고 하세요) (Copyright: italki.com, Member: Jin) Thank you, Jin!!!
Example: 치마입고 가려고 하세요? = 치마입고 가려고요? Do you want to go out in the skirt?
* "~고요" is a short form of "~하려고 하세요?".  do you want to do(~something)? (Review: -(으)려고 해요/해세요. be contracted to -고요)
Usually we say like this under an unusual situation. It sounds like that it not normal thing.
Example: 치마입고 가려고요?
it means, I don't think it's good idea that you go our in wearing a skirt.
(for example, you go out running now and I think it's so weird that you wear a skirt)

아무 + Noun +...

I. Part 1:
• Noun + 때 when (general time, không ám chỉ một thời gian cụ thể nào cả)
* 대학교 때; 고등학교 때; 휴가 때
* 겨울 때 (wrong); 여름 때 (wrong)
_____
II. Part 2:
• Grammar: 아무 + Noun + 도 + negative sense
• Grammar: 아무 + Noun + (이)나 (koreanwikiproject.com)
Ở đây, người học cần phân biệt được 아무N도 khác 아무N(이)나 ở điểm nào. Ngoài ra, nên so sánh -든지 (ví dụ như 뭐든지, 누구든지 chẳng hạn) với cấu trúc 아무 này vì chúng có điểm tương đồng.
* 아무: ① any, no; ② anyone; no one
* 아무 데도: nowhere, anywhere ( (n): a place, a spot, a location, or an area)
* 아무 것도: nothing
* 아무도: no one
* 아무일도: nothing. Eg: 내일 아무 일도 없을 거야. Mai sẽ không có bất cứ việc gì xảy ra đâu.
More examples:
* 아무도 없어요. No one is here.
* 아무거나 사세요. Buy whatever. (~ positive context) (-거나 whatever)
* 가방에 아무 것도 없어요. (copyright koreanwikiproject.com)
* 학교에 아무도 없어요.
* 비밀이니까 아무한테도 말하지 마세요. (비밀: secret)
* 아무한테도 말하지 마. Don't tell anyone. (copyright cueflash.com; à ngoài ra còn recommend site này vì có một đoạn giải thích về Noun (mà cụ thể noun ở đây là interrogative chẳng hạn như là 누구, 어디, etc.)  + (이)나 mà mình sử dụng vẫn còn lúng túng.)
* 아무 말도 하지 않겠어요. I won't tell even a single word. (copyright bonewso.net)
* 아무 데나 있습니다. It is everywhere.
* 아무 차나 괜찮아. Any car is OK.
* 아무 말도 하지 않겠어요. I won't say anything/a single word.
* 아무한테나 물어 보세요. Please ask anyone about it.
* 그것은 아무나 할 수 있다. Anybody can do that. Cái đó ai chả làm được.
* 아무 때나 오십시오. Please come anytime.
More reference here: (talktomeinkorean.com)
Joshua trên italki có lời giải thích rất rõ ràng về 아무...도 khác biệt với 아무...(이)나. Mình có thể tóm tắt sơ qua là một cái mang nghĩa phủ định, còn cái kia mang nghĩa khẳng định. Sau đây là chi tiết: (copyright italki.com)
'아무' means 'any' or 'any old' something or someone. When referring to something, the thing will immediately follow '아무'. When referring to someone, you can use '아무' without adding a word for 'person'. In a negative context, it would mean 'none (at all)'.
* The noun that follows '아무' will have either the particle '-(이)나' attached to reinforce this meaning of 'one but none in particular' (một cái nào đó nhưng không xác định cụ thể là cái nào, ví dụ như là anyone, anywhere, anytime, etc.) or, if it's being used in a negative context, it will have the particle '-도' attached and the main verb will also be negative. I'm trying to think of any counterexamples to this but can't come up with any off the top of my head. (Đọc đến đây thì đã phân biệt rạch ròi được 2 cái ngữ pháp này. Ngoài lề tí, nể phục tiếng Anh của Joshua ghê cơ, diễn đạt dễ hiểu. Đúng là tiếng Anh chuẩn của những người chính gốc có khác, đọc phát là hiểu luôn, chả bù với mềnh, học mãi mà diễn đạt còn 'bất cập' bỏ mịa, bao giờ cho tới bao giờ đơi.)
For example, 아무 때나 좋아. Anytime is fine. (You cannot say 아무 때가 좋아.)
* '아무도' means 'nobody'.
For example, 집에 아무도 없다. There is no one at home. Likewise, you cannot say 아무가 없다.
* If you wanted to say "Nobody knows" then it would be "아무도 모른다" (literally, "Even any old person doesn't know"). Note how the verb is negative.
* '아무것도' means 'nothing'.
For example, 집에 아무것도 없다. There is nothing at home.
* Contrast this with '아무것이나' (or more commonly, "아무거나"), which means 'any (old) thing':
: 뭐 먹고 싶어?
: 아무거나 좋아. Anything is good.
: 아무것도 먹고 싶지 않아. I don't want to eat anything.
* There are lots of other expressions based on '아무', as well, but they all have that basic sense of 'any'.
* In casual speech, 아무 can be abbreviated to '암'.

Indirect speechs

RẰNG
Kinh nghiệm nè (경험): Không nên máy móc dịch -라고, -다고, etc. ở lối nói gián tiếp này là 'Người ta nói, It's said that, Anh ta/Cô ta nói, etc.' mà cần dịch linh hoạt hơn, căn cứ vào ngữ cảnh, có thể là 'Tôi nghĩ rằng...'. Ví dụ như ta có câu sau:
* 저는 경복궁을 보면서 한국은 정말 역사가 깊은 나라라고 생각했어요. Câu này phải dịch là: Trong khi thăm quan Gyeobokgung, tôi thấy rằng Hàn Quốc quả là một quốc gia có một lịch sử lâu đời. Như vậy, ở câu này chúng ta dịch là 'Tôi thấy rằng, tôi nghĩ rằng,...'. Vậy mà lúc mới đọc xong câu này, mình cứ loay hoay mãi, vì biết -라고 là lối nói 'Indirect speech' rồi, nhưng không hiểu chủ ngữ là ai 'said' mới được. Rốt cuộc chủ ngữ lại chính là người nói; thế mới buồn cười chứ. Vì vậy, ở đây sẽ là 'tôi nghĩ rằng...' và do đó mình viết một chữ 'RẰNG' to tổ chảng ở trên để ghi nhớ sự cố dịch với 'Indirect speech' này khi mà luôn phải tìm ra chủ ngữ cho nó.
* Tương tự, mình có một câu khác như này: 이 곳을 구경하면서 앞으로 자주 찾아 와야겠다고 생각했어요. Dịch là: Trong khi ngắm cảnh nơi này, tôi đã nghĩ rằng trong tương lai tôi sẽ phải tới tìm hiểu/tham quan nơi này thường xuyên hơn. (Grammar: Verb + 아/어/여야겠다 should do something) (찾다: to visit, to drop by)


PART I. -다고 (하다); Noun + (이)라고 (Reiteration; Reported Speech)

The grammar pattern in this entry is the indirect speech, or reiteration, or reported speech. Meaning: I said, You said, He/She said, etc.
* Grammar1: A + 다고 (하다)
* Grammar2: V + ㄴ/는 + 다고 (하다) (I said, you said, he/she said, etc.)
* Grammar3: Noun + (이)라고 (Indirect speech)
1.
(Copyright: 360korea; koreaclass101; 123learnkorean.com )
* -다고요? (Present, past tense)(So, what u said is...; So u mean...)
* -(으)라고요? (Future tense) (SEE PART III below)
* -ㄹ/을 거라고요? (Future tense)
*Noun + (이)라고요?
* Meaning: “So, what you said is…,” “So you mean…,” or “I've heard that… Is that right?”
When someone tells u sth & u wanna show a reaction of disbelief or surprise, for the present tense and the past tense, you can use the ending -다고(요)? But for the future tense, you use the ending -라고(요)? This is because the future tense in Korean ends in -ㄹ/을 것이다.
Ta có: -ㄹ/을 것이다 + 라고(요) → -것이라고(요)?, but we shorten it to -거라고(요)? to make it easier and simpler to pronounce. You can add 요 at the end to make it sound more polite and leave it out in intimate language.
After all, the future tense in Korean is basically composed of a noun phrase [V + -ㄹ/을 것] and the verb 이다, meaning “to be.” (Cái này quá chuẩn luôn! Chính vì lý do này mà ta có Noun + 라고요 và có -ㄹ/을 거라고요? và là thì tương lai. Mình biết mỗi câu '뭐라고?' cũng là tên 1 bài hát của U-kiss)
Examples: (Ở đây toàn là ví dụ với -(으)라고, chẳng thấy ví dụ với -다고 gì hết trơn.)
* 다음 달에 이사할 거라고요? You're going to move next month? (이사: move, house-moving)
* 내년까지 미국에 있을 거라고요? You're going to stay in America until next year? (내년: next year)
* 언제 올 거라고요? When did you say you were going to come?
* 뭐라고(요)? What did u say? What?
* 어디라고(요)? Where did you say it was?
* 누구라고(요)? You are…who?
We can use -(이)라고요? with nouns too.
* 학생이라고요? You are a student? (학생: student)
* 이거라고요? You mean it's this one? (이거: this one)
2. -ㄴ/는다고요 I said...; You said... (Reiteration; Reported Speech) (jobs4teen.blogspot.com, copyright 360korea, koreanclass101)
FORMATION:
* Verb + ㄴ/는다고요
* Adjective + 다고요
* - ㄴ/는다고요 is a sentence ending, which reiterates (nói lại, nhắc lại, nhắn lại) a person's statement (it is derived from reported speech). It can be used to emphasize, reassert, or when used in the form of a question, to confirm a previous statement.
When used as a statement, this construction typically reiterates what the speaker has said (first-person perspective). In this instance it can be translated as "I said..." When used as a question, this construction typically reiterates what the listener has said (second-person perspective). In this instance, this can be translated as "you said..."
* -ㄴ/는다고요 can be made polite by adding the politeness particle -요 at the end.
EXAMPLES:
* 너 지금 엄마한테 말한다고? U are telling mom now (you said)? (말하다말한다고요)
* 내가 입는다고! I said I'm wearing it!(입다입는다고요)
* 저 사람이 무섭다고요? You said that person's scary? (무섭다 scary → 무섭다고요)
* 유리씨가 한국음식 먹는다고 해요. Yuri says she eats Korean food.
1. 지금 일본이라고? You are in Japan now (you said)?
2. 어제 저를 봤다고요? You saw me yesterday (you said)?
3. 뭐라고? What (did you say)?
NOTES:
(1) There is often a pronunciation change with this construction. 다고 is often pronounced as 다구 in conversational Korean.
(2)This construction is derived from reported speech. The original phrase is -(ㄴ/는)다고 말하다. The full reported speech phrase must be used when reiterating a statement made by a person outside of the conversation (third person).
3. More reference: (hompi.sogang.ac.kr) (ezcorean.com) (ahnjisk.blogspot.com) (vn.360korea.com)
PART II. -자고 (하다) (Request/Suggest/Propose → Indirect speech)
* Grammar: Verb + 자고 하다 (Someone tells me 'let's...')
* Gợi nhớ: Verb + 자 (let's)
Phần giải thích quan trọng & dễ hiểu của tourmaline nè:
- In '-자고 하다', only '-자' is exactly for 'let's' (suggesting).
- '-고 하다' means someone tells you to (do something).
So, '-자고 하다' means exactly: Someone tells you 'let's...'
1. Verb + 자고 (하다) (Copyright forum.wordreference.com; from members: tourmaline, microzenith)
Examples:
* 선생님께서 자기소개를 하자고 말씀하셨습니다. The teacher suggested that we introduce ourselves. (말씀하시다 honorifics)
* 밥을 맛있게 먹자고 했습니다. He/she said let's enjoy the meal.
Phân tích 2 câu ví dụ trên của tourmaline:
- We use both '하다' and '말 하다' for 'to say'.
Now, for the sentence '선생님께서 자기소개를 하자고 말 하셨어요.' It still has same meaning without '말.' But for there, '말' itself is a usual form (not polite), so you should use '말씀' and '자기소개' is the correct one.
Therefore, you can use 선생님께서 자기소개를 하자고 (말씀) 하셨어요. Ok, đến đây thì mình hiểu!
- So 밥을 맛있게 먹자고 했어요 is a correct one. Of course you can insert '말' before '했어요'.
2. More reference: (koreanwikiproject.com)
3. Verb + 자고 하다 vs. Verb + (으)라고 하다 (Copyright koreanjjang12.wordpress.com)
* Verb + (으)라고 하다: Someone said someone else has to do something. (talktomeinkorean.libsyn.com)
- 선생님이 오늘까지 숙제를 내라고 하셨어요. The teacher said that I have to hand in the homework by today.
* Verb + 자고 하다: Someone suggested to someone else to do something.
- 시간 되면 커피를 한잔 마시자고 해요. (He said) Let’s drink a cup of coffee if you have the time.
So I asked my friend if “-(으)라고 하다” is the same as “-(으)라” and if “-자고 하다” is the same as “-자”, except that one is a direct speech (active), and the other is quotation (passive).
To illustrate my concern,
- 우리 식당에 가자. Let’s go to the restaurant.
VS.
- 우리 식당에 가자고 했다. (He/ She/ They said) let’s go to the restaurant.
She (my friend) told me is the same thing, and told me not to think too much about it. It’s all the same (all implying a suggestion to do something): -자고 하다 & -자 & (ㅂ)시다.
PART III. Verb + (으)라고 하다 (Indirect speech)
* Grammar: Verb + (으)라고 하다 (Someone said someone else has to do something) (quoted)
1. (Copyright talktomeinkorean.com)
* 누가 오라고 했어요? Who tells you come here? Ai bảo mầy đến đây?
* 먹으라고 하다: to tell (someone) to eat (something)
*누가 오라고 했어? Ai bảo mầy đến đây hở cái thèng oắt kia? (dọa nạt)
- 미안해요. Dạ, em xin lỗi đại ca ạ.
PART IV. V/A + (느)냐고 하다 (Indirect speech) ((Someone) asks whether/if . . .)
* Grammar: Verb + (느)냐고 하다/묻다 (Someone asks whether/if...)
* 묻다: to ask, inquire (The verb '묻다' has both regular and irregular forms depending on its meaning.) (물어요)
1. More on indirect speech types (COPYRIGHT language.berkeley.edu)
* Bao gồm: command, question, and "let's".
1a. Indirect Commands:
* Verb + (으)라고 하다 = (they) tell/ask/order to do . . .
* Verb + 말라고 하다 = (they) tell/ask/order not to . . .
An indirect command is one in which the speaker is reporting a directive that is being given by someone else. (See L5, GN2 for indirect statements.)
Examples:
* 이리 오라고 한다. (He) tells (us) to come here.
* 이 책을 읽으라고 했어요. (He) told (me) to read this book.
* 여기로 오라고 해서 왔어요. I was told to come here, so I came.
* 박 과장님을 찾으라고 했어요. I was told to find Manager Park.
* 학교 컴퓨터를 사용하지 말라고 해요. (He) tells me not to use the school computer.
* 두 사람을 비교하지 말랬어요. (He) told me not to compare the two people with each other.
When an indirect command ends in -(어/아) 주다, (드리다 for honorific), or -(어/아) 달라다, the speaker must consider who is commanding whom and the relationships among the speaker, the addressee, and the person spoken of, as in the following context:
Examples:
* (선생님이 나에게) 동생에게 책을 읽어 주라고 하셨어요. (My teacher told me) to read books to my younger brother.
* (선생님이 나에게) 어머니한테 전화 걸어 드리라고 하세요. My teacher tells (me) to call my mother.
* 선생님께서 로사에게 내일 전화를 걸어 달라고 하셨어. Her teacher asked Rosa to call her tomorrow.
* 아들이 아버지에게 컴퓨터를 사 달라고 했어. The son asked his father to buy him a computer.
1b. Indirect Questions:
* Adj + (으)냐고 하다
* Verb + (느)냐고 하다
* Noun + (이)냐고 하다
Meaning: (Someone) asks whether/if . . .
Indirect questions are ones in which the speaker is reporting a question that is being asked by another individual. -(으)냐고 하다 is used after descriptive verbs, and -(느)냐고 하다 is used after action verbs.
* 으 and 느 may be dropped for some verbs.
(CỤ THỂ??) For example, one may say:
- 길이 좁냐고 한다 or 길이 좁으냐고 한다. Someone asks if the road is narrow.
- 지금 눈이 오냐고 한다 or 지금 눈이 오느냐고 한다. Someone asks whether it's snowing now.
Examples:
* 방이 넓으냐고 해요. (He) asks if the room is spacious.
* 언제 오냐고 해요. (He) asks (me) when I will come.
* 언제 밥을 먹(느)냐고 했어요. (He) asked when we are eating.
* 내일이 초하루냐고 했어요. (He) asked whether tomorrow is the first of the month.
* 어제가 그믐이었냐고 했어요. (He) asked whether yesterday was the end of the month.
* 학교가 클 거냐고 해요. (He) asks whether the school is going to be large.
* 언제 올 거냐고 해요. (He) asks (me) when I will come.
1c. Indirect "let's":
* Verb + 자고 하다 = (they) say, let's . . .
This construction is used only with an action verb. There are no tense changes.
Examples:
* 영화 보러 가자고 한다. (She) says, let's go to see a movie.
2. Tổng hợp các cách nói gián tiếp & Bonus thêm ending -니? ( Copyright vsak.vn)
-(는/ㄴ)다고 하다: ...nói rằng.... (thuật lại câu tường thuật, có thể thay 하다 bằng 말하다)
-(느/으)냐고 하다: ...hỏi rằng ...(thuật lại câu nghi vấn, có thể thay 하다 bằng 묻다) QUÁ CHUẨN LUÔN! Vote cho MEOMEO!
-자고 하다: ... đề nghị rằng ...(thuật lại câu rủ rê, câu đề nghị, có thể thay 하다 bằng 제안하다/제의하다)
-(으)라고 하다:...bảo rằng hãy (thuật lại câu mệnh lệnh)
-(이)라고 하다:... gọi ....là....(thuật lại câu tường thuật có 이다, dạng A là B)
Ngoài ra, ta có:
-니? là dạng câu hỏi không tôn kính thường được dùng trong văn nói. Tương đương với cách hỏi "~ hả?" "...nhể?" trong tiếng Việt.
Vậy -(는/ㄴ)다니, -(느/으)냐니, -자니, -(으)라니, -(이)라니 có thể hiểu là: ...(nghe) nói rằng......hả?, ...(nghe) hỏi rằng......hả?...
Nhưng thực ra khi dịch hoặc hiểu cấu trúc này chúng ta chỉ cần hiểu một cách đơn giản là người nói thuật lại một việc nào đó và đặt câu hỏi thôi.
Examples:
* 쟤는 또 왜 저런다니? Thằng ku đó sao lại vậy nữa nhể? (Verb + ㄴ다고 + 니? = -ㄴ다니?) (저러다)
A : 넌 니가 그 사람 왜 좋아하는지 생각해 본 적 있어? Cậu có thử nghĩ vì sao cậu thích anh ta không?
B : '왜'냐니? 어째서 그런 말이 필요하지? Cậu hỏi tại sao à? Cậu thấy hỏi vậy có cần thiết không?
* 너에게도 함께 가자니? Nó cũng rủ mày đi chung hả? (Verb + 자고 + 니? = -자니?)
3. More examples: (letspeakorean.blogspot.com)
A/V-다고[냐고, 자고, 라고] 했더니 A/V-다고[냐고, 자고, 라고] 했어요
* 내가 비빔밥이 맵다고 했더니 아주머니가 고추장을 빼라고 했어요.
* 시작이 몇 시냐고 했더니 9시라고 했어요
* 내가 저녁을 먹자고 했더니 친구가 시간이 없어서 안 된다고 했어요.
* 동생한테 일찍 오라고 했더니 동생이 왜 그러냐고 물었어요.
__________________________________________
HIC HIC, học về INDIRECT SPEECH trong tiếng Anh cũng phức tạp, mà trong tiếng Hàn cũng phức tạp. Nhưng chúng đều thông dụng trong ngôn ngữ. Sau đây là một số tóm tắt cho tiếng Hàn về INDIRECT SPEECH (CÂU NÓI GIÁN TIẾP): ( COPYRIGHT tailieutienghan.com)
1. Câu trần thuật:
* Động từ: -ㄴ/는다고 하다. Eg: 마나다/신다 → 만난다고/신는다고 합니다
* Tính từ: -다고 하다. Eg: 바쁘다 → 바쁘다고 합니다
* Danh từ: -(이)라고 하다. Eg: 친구/대학생 → 친구라고/대학생이라고합니다
2. Câu nghi vấn:
* Động từ: -(느)냐고 하다. Eg: 오다/ 듣다 → 오냐고/듣느냐고 합니다
* Tính từ: -(으)냐고 하다. Eg: 흐리다/좋다 → 흐리냐고/좋으냐고 합니다
* Danh từ: -(이)냐고 하다. Eg: 가수 / 연필 → 가수냐고/연필이냐고 합니다
3. Câu cầu khiến: (Suggest; Let's)
* Động từ: -자고 하다. Eg: 읽다 → 읽자고 합니다
4. Câu mệnh lệnh: (Someone tells someone else has to do something; Command)
* Động từ: -(으)라고 하다. Eg: 자다 / 입다 → 자라고/입으라고 합니다
Examples:
* “6시에 일어납니다.”
- 소라 씨는 6시에 일어난다고 합니다. Sora nói là cô ấy dậy lúc 6 giờ. (V-ㄴ다고 하다) (Statement)
* “많이 피곤해요.”
- 소라 씨는 많이 피곤하다고 합니다. Sora nói là cô ấy rất mệt. (A-다고 하다) (Statement)
* “무엇을 사요?”
- 소라 씨가 무엇을 사냐고 합니다. Sora hỏi là mua gì? (V-냐고 하다)
* “누구 모자예요?”
- 소라 씨가 누구 모자냐고 합니다. Sora hỏi là mũ của ai? (N-냐고 하다)
* 오후에 영화를 봅시다.”
- 소라 씨가 오후에 영화를 보자고 합니다. So Ra rủ chiều nay đi xem phim. (V-자고 하다) (Suggest)
* “지하철울 타세요.”
- 소라 씨가 지하철을 타라고 합니다. So Ra nói là hãy lên tàu điện nhanh lên. (V-라고 하다) (Command)
Có thể dùng “-고하다” thay cho “-고 말하다, 이야기하다, 묻다…”
* 친구가 너무 떠들지 말자고 합니다. Bạn tôi nói là đừng làm ầm ỹ lên.
* 선배가 나에게 취미가 뭐냐고 묻습니다. Anh ấy hỏi về sở thích của tôi. (Lưu ý)
* 오늘 손님이 오신다고 합니다. Có người nói với tôi là hôm nay khách đến.
* 형이 문병을 가라고 말합니다. Anh trai tôi nói hãy đến thăm bệnh. (Lưu ý)
_______________________________________________________
* -다고 vs -냐고 (koreanselfstudyisntlame.blogspot.com)
Repeating a Question (-냐고)
A: 미국에 가밨어요?
B: 미국 가봤냐고? 아니에요.

A: 밥 먹었어요?
B: 밥 먹었냐고요? 네 그럼요.

A: 야. 돈 있니?
B: 돈 있냐고? 아...그개...

Repeating a Statement (-다고)
A: 오늘 컴퓨터 샀는데...
B: 컴퓨터 샀다고요? 언제? 얼마 줬어요?

A: 2년 동안 일본어 배웠어요
B: 2년 동안 배웠다고요? 와!

A: 걱정마. 맥주 열 잔만 먹었어.
B: 열 잔 먹었다고?! 죽으래?!

It's also important to note that the "고" in ~다고요 and ~냐고요 is pronounced more like /구/. Contrary to some advice, it isn't only to sound more cute; it's just easier to pronounce that way. ~냐구 just rolls off your tongue easier.
__________________
More reference: (Rút gọn trong lối nói gián tiếp: vn.360korea.com)
Tense (thì):
* 여보세요? 안나씨 있어요? 안나씨 좀 바꿔주세요.
- 잠깐만 기다리세요. 지금 안 계세요.
* 앤디가 전화했다고 전해 주세요. (전하다: to report, to let sb know, to tell, nhắn rằng) (Indirect speech: Verb + ㄴ/는다고 하다 Past tense: Verb + 았/었/였다고 하다)

V/A + 았/었/였으면 좋겠다. I wish...

* V/A + 았/었/였으면 + 좋겠다.
* V/A + (으)면 + 좋겠다.
(Copyright: learnkorean.360korea.com)
-았/었/였으면 좋겠다 is the grammatical structure that expresses a wish or a hope, and just like when the English verb 'to wish' is used, the conjugated structure of the verb in Korean is also usually in the past tense. The form in the present tense, -(으)면 좋겠다 can also be used, but the past tense is more commonly used, especially with the ending part "좋겠다".
* When the first part of the sentence is expressed in the present tense (으)면 instead of the past tense, the ending part, 좋을 것 같아요 can go along with it most naturally.
Examples:
* 내일 비가 안 왔으면 좋겠어요.
* 빨리 내 생일이 돌아왔으면 좋겠어요. (돌아오다) I wish my birthday came around soon.
* 니가 담배 끊었으면 좋겠어. (끊다) I wish you would quit smoking.
* 내 생각이 틀렸으면 좋겠다. (틀리다) I wish I was wrong.
* 꿈이었으면 좋겠다. (이다) I wish I was dreaming.

-아/어/여 가다; -아/어/여 오다

Điều đầu tiên nói luôn là mình vẫn chưa phân biệt được 2 mẫu câu này khác nhau như nào, mặc dù 가다 và 오다 là 2 động từ dễ gây nhầm lẫn.
* Phân biệt:
V + 어/아/여 가다; Description V + 어/아/여 오다
• -아/어/여 오다 (One has done)
1. Verb + 아/어/여 + 오다: (bonewso.net)
* Meaning: One has done
* UNDER CONSTRUCTION: PLACE MARKER
Expresses a continuation of an action from past until present time (đã bắt đầu từ quá khứ, đang diễn ra và vẫn tiếp tục trong tương lai)
2. Verb + 아/어/여 + 가다: (koreanwikiproject.com)
V + 어/아/여 가다; Description V + 어/아/여 오다.
Examples:
* 모든 것이 잘 되어 가요. Everything is going to be fine.
* 문제를 다 풀어 가요. I'm almost finished solving the problem.
* 앞으로는 혼자의 힘으로 살아 갈 거예요. From now in I am going to carry on my life with my own strength.
* 건물이 완성되어 가요. The building is going to complete.
* 버스가 이쪽으로 달려 와요. The bus is racing toward us in this direction.
* 저는 그 할머니를 어머니처럼 모셔 왔어요. I've cared for that old lady like my own mother.
* 나는 꾸준히 노력해 왔어요. I've tried steadily.
* 나는 열심히 일해 왔어요. I've worked hard

Verb + ㄹ/을 텐데.

* Grammar: -ㄹ/을 텐데. (I hope that...) (-ㄹ/을 텐데 is the contraction of -ㄹ/을 터인데)
* -ㄹ/을 터이다 means "will; to suppose to; expect to; etc." (tôi mong, tôi hy vọng,...)
- This pattern is followed mostly by indirect quotes/discourse.
Ví dụ:
A: Ngày mai trời có vẻ sẽ mưa. Lo quá!
B: Ừ. Hy vọng là ngày mai trời sẽ không mưa.
1. -ㄹ/을 텐데: (bonewso.net)
Examples:
* 그 거는 간단할 텐데, 어렵다고 해요. I think it's simple, but they say it's difficult.
* 교통이 복잡할 텐데 지하철을 타고 가세요. I'm sure traffic is heavy, so take the subway.
*This pattern may also be used at the end of the sentence to end an unfinished sentence. If used in this manner, 요 can optionally be attached for politeness.
* 내일은 바쁠 텐데요. Tomorrow I should think I'll be busy (and so.../I could elaborate further...).
* 주사가 꽤 아플 텐데. The hypodermic shot will hurt I suppose/I would think. (and so...)
2. Reference more: (ezcorean.com) (italki.com)

V/A + 았/었/였어야 + 했는데.

(sites.google.com/site/quangngaikorean) A/V-았/었어야 하는데[했는데] tiếc nuối ,đáng lẽ đã, lý ra ,.... (후회하다: to regret for, to be sorry for)
* Nhắc lại cấu trúc đã học: Verb + 아/어/여야 + 해요/돼요. should do, have to do, must do.
Example Sentences
* 어제 그 책을 샀어야 하는데. Hôm qua đáng lẽ đã mua cuốn sách đó ...(nhưng mà thiếu tiền nên ko mua được )
* 수료식에 꼭 참석했어야 하는데. 못 해서 미안해요. Mình lẽ ra đã đến tham dự lễ tốt nghiệp ,xin lỗi đã ko thể đến.

* 등산 갔을 때 날씨가 좋았어야 했는데. Đi leo núi thời tiết phải tốt ...(nhưng trời mưa nên k thể đi )

should have done (show regret; giá mà)

* Grammar1: Verb + ㄹ/을 걸 그랬다. should have done (show regret) (Note: 걸 = 것을)
* Grammar2: Verb + 았/었/였어야 + 하는데/했는데. should have done, lý ra, lẽ ra, đáng lẽ
* Grammar3: V/A + 았/었/였으면 좋았을 텐데요. (should have done, giá như ... thì đã tốt biết mấy) (See more -ㄹ/을 텐데) Thể hiện sự nuối tiếc, hoặc là mong ước gì đó.
1. -ㄹ/을 걸 그랬다. should have done/ I regret that I didn't... (learnkorean.360korea.com)
* -ㄹ/을 걸 그랬다 is a way to express regret by saying "I should have done..." or "I regret that I didn't do..." The last part, 그랬다 means "it was so" or "I did it."; So literally, you're saying, "I did A while I could/should have done B." Here, is short for 것을.
Examples:
* 말할 걸 그랬어요. I should have told him. (I regret that I didn't tell him.)
2. V + ㄹ/을 걸 (그랬다). should have done: (bonewso.net)
This pattern is used to express regret that you didn't do a certain action in the past.
- used only with action verbs
- the modifier suffix -ㄹ/을 can be used in other places of a sentence to indicate a milder degree of obligation (equivalent to the English "to be supposed to"). For example: 할 못 했어요. I couldn't say the things that I was supposed to.
- this pattern is very colloquial (thông tục).
- is often followed by 그랬다 but this can be omitted.
Examples:
* 속이 안 좋은데, 점심을 굶을 걸 그랬어요. I feel sick to my stomach; I should have skipped lunch.
* 작년에 이 차를 수리할 걸. I should have repaired this car last year (but I didn't).
* 상수하고 의논할 걸. I should have discussed it with Sang-su (but I didn't).
3. V + ㄹ/을 걸 (그랬다). should have done (koreanwikiproject.com)
* 그랬다 in this grammar is optional.
* This should not be confused for the grammar pattern A/V + (으)ㄹ걸요.
Examples:
* 공부를 더 열심히 할 걸. I should have learned harder.
* 그 영화 재미있어? 나도 같이 볼 걸 그랬어.

Verb + 아/어/여 + 버리다.

* Grammar: Verb + 아/어/여 + 버리다. to do something by accident; to end up doing
1. (webcache.googleusercontent.com: learnkorean.360korea.com)
-아/어/여 버리다 is a sentence ending that expresses the meaning of "to do something by accident" "to end up doing" or sometimes "to boldly do something that takes some courage to do so." 버리다 alone literally means "to throw away," but here, it has the nuance of "to do something once and get done with it for good," therefore it is used to describe situations where you have done something that you didn't mean to do, or to describe quickly going ahead and getting done with an action. So you must look at the context to see which meaning the sentence takes.

Example Sentences
* 비밀인데, 말해 버렸어요. It's a secret, but I ended up telling it by mistake.
* ID를 잊어 버렸어요. I've forgotten my ID.
* 오늘 주문해 버렸어요. I went ahead and ordered it. It's done!
* 미현이가 알아 버렸어요. Mihyeon found out! She's not supposed to.
* 가 버려. Get lost.
* 번호를 지워 버렸어요. I've erased the number by mistake or I went ahead and erased the number. Now it's gone. (지우다: to erase, wipe)
2. (quizlet.com) Verb + 아/어/여 + 버리다. to wind up doing something by accident, boldly doing something, getting it done quickly
3. (bonewso.net) Verb + 아/어/여 + 버리다. (...)
It can also show regret (후회) or relief of having done something completely.
* 어떡해? 버스를 놓쳐 버렸어. What should I do? I missed the bus. (놓치다: miss; lose)
4. (tailieutienghan.com) Verb + 아/어/여 + 버리다. mất
* 그냥 집에 가 버렸어요. Hắn đi về nhà mất rồi.
* 약속을 잊어 버렸어요. Quên lời hứa mất rồi.
5. Reference more: (koreanwikiproject.com); (koreancandy.com); (indiana.edu); (ezcorean.com)

V/A + ㄴ/은/는 편이다. (to be on the side, etc.)

* Grammar: V/A + ㄴ/은/는 편이다. có vẻ như là, dường như, hơi..., rather, tend to,...
* 편 (n): side; party (đảng); team; direction; way; (책) volume, chapter, section, piece
* ㄴ/은/는 편이다 được thêm vào thân động từ và tính từ để chỉ ra rằng một cái gì gần đạt đến một đặc điểm gì đó. Ví dụ, 키가 큰 편이에요 có nghĩa là một ai đó có xu hướng thiên nhiều hơn về phía cao khi chúng ta chia mọi người ra thành cao và thấp. Điều đó có nghĩa là chúng ta không nên sử dụng cách diễn đạt này cho một người nào đó rõ ràng là cao hơn những người khác. Trong trường hợp đó, chúng ta chỉ cần nói là 키가 커요.
1. V/A + ㄴ/은/는 + 편이다.
(bonewso.net)
* When used with any verb, this sentence ending shows an inclination (sự nghiêng) or contrast. The English equivalent is "tends to...", "is rather", "is on the side", etc.
* if used with out a modifier suffix (-ㄴ/은/는) then it be used with some nouns to indicate that you are someone's/something's side. Eg: 저는 김 씨 편입니다. I'm on Ms. Pak's side.
- use if you want to be less assertative, less commital. (không quả quyết, không khẳng định chắc chắn)
Examples:
* 이 도시는 작은 편입니다. This town is on the small side.
* 장근 씨는 용감한 편이에요. Jong Geun is pretty brave.
* 공부를 못하는 편이야. He tends to not to be able to study well.
2. V/A + ㄴ/은/는 + 편이다. (talktomeinkorean.libsyn.com Level 5, Lesson 25)
(webcache/talktomeinkorean.libsyn.com)
* There are many expressions in Korean that make a sentence less direct and less straightforward, and therefore a bit “softer”. What we are introducing today is also one of those expressions. It is "-ㄴ/은/는 편이다."
* Originally, the word means “side” as found in words such as “opposite side (맞은편)” or “same side/team (같은 편)”. But you can use the word in the structure “adjective + 편 + 이다” to say that something or someone is “rather + adjective”, “somewhat + adjective”, “on the + adjective + side” or they “tend to be +adjective”.
Let’s look at some examples.
When you want to straightfowardly say that something is big, you can just say “커요.” using the verb 크다. But if you use the same verb but use it in the -ㄴ/은/는 편이다 form, “큰 편이에요.”, the meaning changes to “It’s on the bigger side.” “It’s rather big.” “It’s somewhat big.” or even “It’s not small.” or “It tends to be small.
* Construction:
- Descriptive verbs: Verb stems ending with a vowel + ㄴ 편이다
- Verb stems ending with a last consonant + 은 편이다
- Action verbs: Present tense → Verb stem + 는 편이다
- Action verbs: Past tense → Verb stem + ㄴ/은 편이다
More examples:
* 작다 → 작아요. It’s small.
* 작은 편이에요.  It’s rather small. It’s on the smaller side. It’s not the biggest. It tends to be small.
* 비싸다 → 비싸요.  It’s expensive.
* 비싼 편이에요.  It’s rather expensive. It’s not the cheapest. It’s a bit expensive.
* 피아노를 잘 치다 → 피아노를 잘 쳐요.  I play the piano well.
*피아노를 잘 치는 편이에요.  I play the piano rather well.
MỞ RỘNG NGỮ PHÁP: -에 비해서 / -에 비하면
Now you know how to describe something somewhat less straightforwardly. You can still use the -ㄴ/은/는 편이다 structure when you want to compare two or more things or people with one another.
You already know how to say “than” in Korean. It’s -보다. So you can say things like “이것보다 큰 편이에요.”, “저보다 바쁜 편이에요.”, etc.
Another commonly used expression is -에 비해서.
The letter 비 comes from the word 비교, and both 비 and 비교 mean “comparison” (*Note that 비 is never used on its own to mean “comparison”). So -에 비해서 means “compared to (something)”.
Examples:
* 지난 주에 비해서 바쁜 편이에요. We are somewhat busier compared to last week.
(Similar: 지난 주보다 바쁜 편이에요.)
* 한국어에 비해서 일본어는 발음이 쉬운 편이에요. Compared to Korean, Japanese tends to have an easier pronunciation.
3. V/A + ㄴ/은/는 + 편이다. (vikool.org) (members: caothu_122, pihengki)
* 편이다 có thể hiểu nôm na là thuộc dạng, thuộc tuýp, thuộc thể loại (người,vật...) ( phán đoán chủ quan của người nói)
Examples:
* 책을 많이 읽는 편이에요. Tôi là người đọc khá nhiều sách (thuộc tuýp người đọc khá nhiều sách).
* 한국어가 어려운 편이지요? Tiếng Hàn là loại tiếng khó phải không?
ㄴ/는 편이다 là hình thái kết hợp giữa vĩ tố dạng định ngữ với danh từ phụ thuộc "편" và động từ "이다", được dùng kết hợp với động từ, tính từ. Về mặt ý nghĩa chỉ dùng thì hiện tại và quá khứ mà ko dùng thì tương lai. Mẫu câu này được dùng để diễn đạt sự quan sát đại thể thiên về (tendency) 1 phía nào đó. Đây là cách diễn đạt phán đoán chủ quan của người nói.
보기:
* 우리집 사람은 좀 마른 편이에요. Người nhà chúng tôi hơi ốm. (마르다)
* 한국말은 일본말에 비해서 발은이 어려운 편이지요? Is Korean more difficult than Japanese?
* 그 사람은 남의 부탁을 잘 들어주는 편입니다. Người đó thường hay nhận lời giúp đõ người khác.
* 오천원이면 비싼 편은 아닙니다. Nếu là 5000 won thì ko đắt lắm.
Trường hợp kết hợp với động từ thì phải có phó từ bổ nghĩa cho động từ:
보기:
* 아내는 외출을 자주 하는 편이다. Vợ tôi thường hay ra ngoài lắm
* 이 학생은 글을 정확하게 쓰는 편이다. Cậu học sinh này viết văn chính xác lắm
4. More reference: (world.kbs.co.kr/indonesian)

Noun modifiers (Định ngữ)

* Grammar: Noun modifiers (V/A + ㄴ/은/는/ㄹ/을 + noun)
1. Phân biệt vị ngữ & định ngữ: (vn.answers.yahoo.com)
* Vị ngữ: Là một trong hai nòng cốt câu (C-V), nó thường đứng sau chủ ngữ và giữ nhiệm vụ làm rõ tính chất, hoạt động của chủ ngữ. Nó có thể là một từ, một ngữ hay là một cụm chủ vị và nó trả lời cho câu hỏi "Ra sao?", "Như thế nào?","Làm gì?"...
VD: Câu "Tôi ăn cơm." thì Chủ ngữ là "tôi" và Vị ngữ là "ăn cơm".
* Định ngữ: Là thành phần phụ trong câu tiếng Việt nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm C-V.
VD: Câu "Quyển sách anh tặng rất hay." thì "Quyển sách" là chủ ngữ, "rất hay" là vị ngữ (có thể nói kỹ "hay" là vị ngữ và "rất" là bổ ngữ); "anh tặng" là cụm C-V làm định ngữ bổ nghĩa cho danh từ "quyển sách".
2. V/A + ㄴ/은/는/ㄹ/을 + noun:
* Có 1 điều lưu ý là hãy chú ý đến thì của câu nói, là quá khứ, hiện tại, hay tương lai bằng cách xem phần noun modifiers cụ thể như nào.
* Một số tính từ kết thúc bởi phụ âm như là 하얗다 (white) sẽ thành định ngữ là 하얀색. Nhưng 좋다 thì không như vậy, mà chúng ta sẽ có 좋은 날 (a nice day, good day, beautiful day) (hì hì, tên một bài hát của IU ^^)
* Irregular: 짓다 to build --> 새로 지은 건물

Notes:
* Adjectives: khi muốn tạo cho tính từ có chức năng định ngữ thì tuỳ thuộc vào âm tiết cuối cùng của tính từ ta thêm phụ tố ㄴ or 은 vào sau đuôi tính từ.
* Verbs: khi muốn tạo cho động từ có chức năng định ngữ thì cho dù âm tiết cuối cùng của thân động từ đó là nguyên âm hay phụ âm chúng ta cũng đều thêm phụ tố vào sau thân động từ.
*
The only irregularity is for words that end in '있다' meaning 'to have'. Những từ như 재미있다있다tính từ song được thêm vào tương tự như với động từ.

3. Phân biệt: Động từ làm định ngữ ở thì hiện tại (-는) & ở thì quá khứ (-ㄴ/은)
* Chúng ta có một số dấu hiệu để phân biệt thì, ví dụ như những từ chỉ thời gian là 지금, 어제, etc. chẳng hạn.
* Động từ đặc biệt kết thúc bằng phụ âm như là 만들다 (to make) sẽ thành định ngữ là 만든 과자. (과자: cracker, cookies, biscuit)

Verb + 자마자 (as soon as)

* Grammar: Verb + 자마자 (+ Verb2) (as soon as; right after)
1. Verb ending -자마자: (learnkorean.360korea.com)
* -자마자 is a verb ending that takes the meaning of 'as soon as' or 'right after.' This structure is often used with the word 바로 which means "right after" or "directly." It is often interchangeable with -고 바로  or -서 바로, but -자마자 has a nuance of being a little more urgent and pressing.
Examples:
* 이메일을 보자마자 전화했어요.
* 제가 들어오자마자 비가 내렸어요. (들어오다) (내리다)
* 이 메시지 듣자마다 연락 주세요. (듣다: to hear, listen) Please contact me as soon as u hear this message. (메시지 (n): message)
2. -자마자: (bonewso.net)
This pattern shows a succession of events.
- usually used with action verbs
- the 마자 part is optional
- tense and/or negation occurs in the final/main/independent clause
- this pattern doesn't express a negative surprise like 기가 무섭게
- similar to 는 대로 and 기가 무섭게
Example:
* 일어나자마자, 이를 닦았어요. (일어나다: wake up) As soon as I awoke, I brushed my teeth.
3. Reference more: (koreanwikiproject.com)

그만 + Verb; V/A + 지요, 뭐 (spoken language)

* Grammar1: 그만 + Verb. (Dịch loại câu này cần lưu ý.)
* Grammar2: V/A + 지요, 뭐. (then; often. spoken language)
1. 그만 + V: that much and no more (copyright quangngaikorean)
* Ý nghĩa: dừng ,ngừng ,nghỉ ,chấm dứt 1 hành động
Examples:
* 그만 놀아. 내일 시험이잖아. Thôi đừng chơi nữa ,ngày mai thi mà.
* 자, 이제 공부 그만 하고 나가서 놉시다. Thôi ,bây giờ không học nữa ,chạy ra đi chơi.
* 그만 자고 일어나. 학교 갈 시간이야. Đừng ngủ mà thức dậy đi ,đến giờ đi học rồi.
* 그만 일어닙시다. 밖이 어두워지는데. Chưa phải thức dậy lúc này đâu, ngoài kia trời vẫn tối lắm.
* 그만 출발합시다. 더 기다려도 철수 씨가 안 올 것 같은데. Thôi, xuất phát luôn đi. Chúng ta nếu có chờ thêm nữa thì bạn CheolSu có lẽ là cũng không đến đâu. (Thực sự với câu 그만 출발합시다 trong ví dụ này thì mình không chắc nên dịch là 'Thôi đừng đi nữa' hay phải dịch là 'Thôi, chúng ta đi thôi' ?????????????????????????????) Help me please. I'm not sure how to translate this sentence "그만 출발합시다." Does it mean 'Stop leave.' or 'Let's start to leave' ??? Hehe, I've received the answer from italki: 그만 출발합시다 = 그만하고 출발합시다. Stop it and let's go. Tks ^^
* 자, 이제 그만 밥이나 먹으러 갑시다. Thôi ,bây giờ nghỉ tay để đi ăn cơm nào.
2. V/A + 지요 뭐 (then, vậy thì) (copyright koreanwikiproject.com)
- This pattern cannot be used in 2nd or 3rd person.
- High form: A/V + 지요 뭐
- Low form: A/V + 지 뭐
- Contracted high form: A/V + 죠 뭐. 지요 oftens gets contracted as 죠, especially when spoken.
- Pronunciation:
* 지요 gets pronounced as 죠 most of the time when spoken.
* 뭐 is often pronounced as 모 or 머.
Examples:
* 맥주를 마시지 뭐. Let's drink a beer then.
3. V/A + 지요, 뭐 (often. Spoken language) (copyright quangngaikorean)
* Đây là lối văn nói.
* Thường thì không cần dịch từ 지(요), 뭐, nhưng theo mình nghĩ nó có nghĩa là: then, vậy thì, mà, đành vậy, chỉ vậy thôi, không có cách khác.
Exampless:
* 바쁘니까 오늘은 그냥 가지, 뭐. Bởi vi bận rộn nên hôm nay chỉ viêc đi thôi
* 저기 빈 택시가 오는데 저걸 타지요, 뭐. Đằng kia có taxi (trống) đang chạy đến ,chúng ta đi taxi đó đi.
* 일요일에 할 일도 없는데 같이 산에나 가죠, 뭐. Ngày chủ nhật không có việc gì làm thì cùng đi leo núi thôi.

-ㄹ/을까봐

1. V/A + ㄹ/을까봐 (Sợ là, hình như là… thì phải) (tailieutienghan.com)
* 구두가 비쌀까봐 값을 묻지 않았어요. Tôi sợ giá đắt nên không hỏi giá.
* 도독맞을까봐 조심했어요. Tôi sợ bị ăn trộm nên đã rất cẩn thận.
2. V/A + ㄹ/을까봐... (to be afraid that ...; sợ rằng ...) (letspeakorean.blogspot.com Mr.Tường's)
* 날씨가 추을까 봐 옷을 많이 입었어요.
* 혹시 비가 올까 봐서 우산을 가져왔어요.
* 지하철을 놓칠까 (miss) 봐 빨리 뛰었어요.
3. (language.berkeley.edu)
* 늦을까봐 학교까지 뛰다시피 해서 갔어. Afraid that I might be late, I almost ran all the way to school.

누가 vs. 누구; 누가 vs. 누구가

Reference: (italki.com) (italki.com)
1. (from member mkei)
* 누가 is a shortened word of 누구가 and it is used when you ask some questions. But we don't say 누구가 in many cases. For examples:
* 누가 미국 사람이에요? (0)
* 누구가 미국 사람이에요? (x)
* 누가 전화했어요? (0)
* 누구가 전화했어요? (x)
* 밖에 누가 왔어요. (0)
* 밖에 누구가 왔어요. (x)
* 누가 내 과자를 먹었지? (0)
* 누구가 내 과자를 먹었지? (x)
2. (from member not like that)
- use 누가 when u want to ask about Subject. Eg: 누가 와요?
- use 누구 when u want to ask about Object. Eg: 누구를 좋아해요?
But there is Exception: use 누구 + 세요 for polite way, even if u ask about Subject ^^
Example: when someone Knock on the door u say " 누구세요?"

-던 (Sự hồi tưởng quá khứ; Retrospective)

Có thể tổng kết 'verb + 던 + noun' đại khái là có 2 nghĩa: cái gì đó dở dang (chưa hoàn tất); hoặc là đã từng là...
* Reference:
- (bonewso.net) hồi tưởng quá khứ (used to)
- (ezcorean.com) 던 là 1 trong số 4 suffixes để biến một động từ thành một định ngữ cho danh từ.
- (hanguladay.com) 던 là một kiểu modifier.
- (ezcorean.com) Đọc xong câu này thì sẽ hiểu hết về -던 nè: "-던" is used for an action which took place in the past but which was abruptly terminated or stopped in the past for some reason.

 Noun modifiers, verbs, past tense
(verb + ㄴ/은 + noun)
Verb + 던 + Noun
 Examples:
1. 제가 쓴 편지 (the letter I wrote; lá thư tôi đã viết (xong)) (쓰다)
2. 제가 다닌 병원 (1 sự thực khách quan) (다니다) (Bệnh viện tôi đã hay đến)
Examples:
1. 제가 쓰던 편지 (lá thư tôi đang viết dở)
2. 제가 다니던 병원 (1 kinh nghiệm chủ quan; mang tính chất hồi tưởng của cá nhân) (Bệnh viện tôi đã từng hay đến)

1. Verb + 던 + Noun; Verb + 았/었/였던 + Noun (Copyright tailieutienghan.com)
- Khi nói về một sự việc mình đã trải qua, một thói quen, chúng ta có thể dùng “-던” để diễn tả.
* 입던 옷 (áo đã từng mặc)
* 듣던 음악 (bản nhạc đã từng nghe)
- Khi hồi tưởng, nói về một sự việc mình đã trải qua, có ý quá khứ hoàn thành thì chia động từ ở thời quá khứ “-았/었/였” và dùng “던”.
* 만났던 친구 (người bạn đã gặp trước đây)
* 공부했던 (đã từng học)
2. Verb + 던 + Noun; Verb + 았/었/였던 + Noun (Copyright vsak.vn) (members: joannekr84)
Trích sách : Từ điển ngữ pháp tiếng Hàn của Thầy Lý Kính Hiền
* -던 diễn tả nghĩa người nói nhớ lại rồi nói điều mình thấy, cảm nhận hay trải qua về sự tiến hành của hành động quá khứ; hay diễn tả tính thường nhật (hành động có tính chất thói quen) của hành động.
Examples:
* 읽던 책은 책상 위에 있어요. Quyển sách tôi đọc dở ở trên bàn.
* 이것은 내가 쓰던 방입니다. Đây là căn phòng tôi từng ở.
* 오늘은 제가 대학생 때 자주 가던 다방에 가 봅시다. Hôm nay chúng ta hãy đi đến tiệm nước mà tôi thường đến thời học đại học đi.
* -었/았/였던 diễn tả người nói đã trải qua hay thấy hành động được hoàn tất trong thời gian quá khứ, hồi tưởng điều đó rồi báo cáo lại.Examples:
* 우리가 갔던 산은 아주 높았습니다. Ngọn núi chúng tôi đã đi rất cao.
* 지난 번 회의에서 의논하지 못했던 문제들을 이야기합니다. Chúng ta hãy nói về vấn đề không bàn bạc được ở hội nghị lần trước đi.
Sách còn chú thích là : Nếu phân tích thì sẽ hiểu được là dạng hoàn thành "었/았/였" trong 았/었/였 던 diễn tả sự hoàn thành của hành động của chủ ngữ, còn "던" diễn tả kinh nghiệm quá khứ của người nói.
***Nói tóm lại thì chắc có thể nói như thế này : cả 2 đều diễn tả hành động trong quá khứ, nhưng khi bạn muốn nói đến 1 hành động đã chấm dứt hoàn toàn trong quá khứ rồi thì dùng 았/었/였 던, còn 던 thì diễn tả hành động có thể chưa chấm dứt và vẫn còn liên quan đến hiện tại.
Thử phân tích 2 câu này nhé.
(1) 이방은 내가 쓰던 방입니다.
(2) 이방은 내가 썼던 방입니다
Cả 2 ví dụ trên đều được dịch là 'Đây là cái phòng mà tôi từng dùng', nhưng mà :
- Ở ví dụ (2) là giờ cái phòng này tôi không còn dùng nữa, cái việc dùng đã kết thúc rồi. Nếu muốn nói 1 cách rõ ràng hơn thì có thể nói như thế này : 이방은 예전에 내가 사용했던 적이 있는 방입니다.
- Ở ví dụ (1) thì mình có thể hiểu là đây là cái phòng mà tôi đã dùng vừa được không bao lâu trong quá khứ (조금 전에), có thể ngay bây giờ bạn còn dùng hoặc không dùng nữa.
- 하던 thường diễn tả một cái hành động có tiếp diễn trong quá khứ (동작의 지속) và liên quan tới hiện tại lúc đang nói. (Nguyên văn giải thích của một người Hàn là như thế này ( 이방은 내가 (현재,지금) 사용했고 지금도 사용중이나 이방은 예전에 사용했고 좀 전에 사용했는데 지금은 안 사용 중일 때 사용하면 될 것 같아요)
More examples: (Cấu trúc cơ bản, Trung cấp I, Kyung Hyu University)
* 그건 무슨 책이에요? (Hint: 몇년 전에 공부하다, 한국어교재)
- 몇년 전에 공부하던 한국어교재예요. Là giáo trình tiếng Hàn tôi đã học cách đây mấy năm
* 어제 비디오를 보다가 끝까지 보지 않았습니다. 그래서 오늘 계속 보려고 합니다. Hôm qua tôi xem video nhưng không xem hết. Vì thế hôm nay tôi định xem tiếp.
- 어제 보던 비디오를 계속 볼까요? Hay mình xem tiếp video hôm qua xem dở nhỉ?
3. -던 (retrospective: sự hồi tưởng quá khứ) (bonewso.net)
* 제가 근무하던 회사예요. It's the company where I used to work. (frequently in the past)
* 제가 근무했던 회사예요. It's the company where I worked (in this case as compared to the previous example the speaker only worked there once. For example, they did an inspection (cuộc kiểm tra, thanh tra) at that company for one day (just happened only once in the past) and then worked somewhere else the next).
* 돈이 없던 남자가 부자가 되었어요. The man who had no money became a rich man.
4. Bài tập luyện tập hoàn chỉnh với -던 (retrospective): (indiana.edu)

-ㄹ/을 수 있을지 걱저이에요.

* (sites.google.com/site/quangngaikorean/)

-느라고 + result clause

(reportworld.co.kr) [...] This paper aims to distinguish foreground and background of the grammatical meaning, and on this basis, to present a method describing some aspectual connective endings. First, I insist that the distinction between foreground and background in discourse pragmatics should be applied to not only textual or sentential informations, but also lexical and grammatical meanings. I recognize that -eumyeonseo(-으면서), -neurago(-느라고), -goseo(-고서), -jamaja(-자마자) have two kinds of meaning component: one is relational component(between two clauses) such as simultaneity, cause, preceding, succession and the other is aspectual component such as perfective, imperfective. Their aspectual meaning components cannot function as focus of answer, while their relational components can. I argue that this difference can be described in terms of foreground and background. That is, their relational meanings are foreground meanings while their aspectual meanings are background ones.
(koreanwikiproject.com) (koreancandy.com) (sojuandi.blogsome.com) (hangukdrama.wordpress.com) (vsak.vn)

For giving an explanation of a cause: -(하)느라고 “(I couldn’t do it / couldn’t make it because) I was busy doing something / being interrupted by something”
This common expression -(하)느라고 is used when “trying to go about doing something but being interrupted”.
This ‘Verb-Stem’ + 느라고 is often used when trying to explain the cause of action / outcome / situation that is unexpected.
It is often used to excuse or explain one’s actions.
:
* 자느라고 도둑 들어온 걸 몰랐어요. (도둑 (n) (사람): thief, stealing, burglar, robber)
* 청소 좀 하고 오느라고 늦었어요.
* 너무 맛있게 먹느라고 엄마가 부르는 것도 몰랐어요. (부르다: to call (out))
* 너무 열심히 노느라고 숙제도 못 했습니다.

verb + 기로 하다. decide to do

(tailieutienghan.com) (hompi.sogang.ac.kr)
The pattern '-기로 하다.' : decide to do

The pattern '-기로 하다' is used to indicate one's decision, making a choice between alternatives, or arriving at a solution to an uncertainty or dispute. So, this pattern is usually used in the past tense.

담배를 끊기로 했어요. I decided to quit smoking.
술을 마시지 않기로 했어요. I decided not to drink.
이번 주말에 여행을 가기로 했어요. I decided to go on a trip to Pusan.

In this form, the verb `-하다' can be replaced by the verb `약속하다, 결정하다, 결심하다, 작정하다' etc. See the following examples :

담배를 끊기로 결정했어요. I decided to quit smoking.
담배를 끊기로 약속했어요. I promised to quit smoking.
담배를 끊기로 결심했어요. I made up my mind to quit smoking.

There are two different ways of expressing the negative. In the first, when the pattern is preceded by a negative '-지 않기로 하다', it means 'to decide not to do'. In the second, when the negative is expressed in the verb '-기로 하다` itself, like '-기로 하지 않다', it means 'do not decide to do'.

먹지 않기로 했어요. I decided not to eat.
먹기로 하지 않았어요. I haven't decided to eat.

Verb + ㄹ/을 리(가) 없다

* Grammar: Verb  + ㄹ/을 + 리(가) 없다. cannot, must not, there is no reason why
* 리 (noun): 理, logic, lý (hợp lý), lý lẽ, lý do, reason, cause
1. Verb + ㄹ/을 리(가) 없다. (bonewso.net)
This pattern is used to show disbelief, doubt, or confusion.
- when used in a declarative form, it's used in the negative form.
- when used in an interrogative (question) form, it's use in the affirmative (khẳng định, quả quyết) form.
Examples:
* 그 것이 거짓말일 리가 없어요. That couldn't be a lie!
* 친구가 농담할 리가 없어요? There is no reason for my friend to joke (literally: Is there any reason for my friend to joke?) Không lẽ bạn tớ nói đùa à?, Có lý gì để bạn tớ nói đùa cơ chứ?, Không đời nào bạn tớ lại nói đùa đâu.
2. Verb + ㄹ/을 리(가) 없다. (123learnkorean.com) (copyright 360korean.com)
* ㄹ/을 리가 없다 expresses a doubt in the possibility or the likeliness of an action or a state. means a reason, a possibility, or a cause. This grammar structure is usually used in the present tense and the past tense, and even when it's refering to a future action, the sentence remains in the present tense.
Examples:
* 갈 리가 없다 (o)
* 갈 것일 리가 없다 (x)
* This structure can be translated into English as 'can't + verb', 'there is no way that + sentence', or 'it's impossible that + sentence'.
Examples:
* 그가 저녁을 먹었을 리가 없다. He can't have had dinner.
* 저게 돈일 리가 없다. That can’t be money.
* 그가 이렇게 빨리 올 리가 없다. He can’t be here that early.
* 내 여자친구가 날 찰 리가 없다. My girlfriend can’t be dump me.
* 그 회사가 계약을 성공시켰을 리가 없다. The company can’t be success a deal.
Notes: -ㄹ/을 리가 있다 is also possible but it can only be used in a question, and still has the same meaning since the question serves as a confirming statement. For examples:
* 그럴 리가 있어요. (x) (wrong)
* 그럴 리가 있나요? (o) Có lý nào như vậy nhỉ?, Làm sao lại thế được nhỉ? (See -나요)
3. Reference: (koreanclass101.com) (m.koreanclass101.com) (forum.wordreference.com)

Verb + ㄹ/을수록 (the more... the more)

* Grammar: (Verb + (으)면 +) Verb + ㄹ/을수록 + ... (the more...the more)
(** Note that the same verb is used twice in the structure. But the first half of the structure is often dropped when you want to keep the sentence short.**)
* 수록하다: to contain, include; to collect, gather
* 수록: gathering, collection
1. (Verb + (으)면 +) Verb + ㄹ/을수록: (bonewso.net)
* This pattern shows increase in amount, time, intensity, etc.
- can be used with any verb
- ㄹ 수록 attaches to verbs ending in a vowel
- 을 수록 attaches to verbs ending in a consonant. COMPARE: 멀다 (far) & 듣다 (hear, listen)
• 멀다: 멀면; 멀수록
• 듣다: 들으면; 들을수록

• 갈 길이 멀면 멀수록 일찍 떠나야 한다. (떠나다: depart, leave) (-아/어/여야 하다: must, have to)
들으면 들을수록 노래가 좋아질 거예요. (좋아지다)
* Some addition words can be used to express more emphasis. For examples:
- 클수록, 좋아요. The bigger, the better.
- 클수록, 좋아요. The bigger, the better (더 is added for more emphasis).
- 크면 클수록, 좋아요. The bigger, the better (크면 is added for more emphasis).
- 크면 클수록, 좋아요. The bigger, the better (더 more is added for more emphasis).
Example: 한국어는 공부할수록 어려운 것 같습니다.
2. (Verb + (으)면 +) Verb + ㄹ/을수록: (123learnkorean.com)
* 이 치즈케익은 먹으면 먹을 수록 맛있다. (치즈케익: cheesecake)
* 이 책은 읽으면 읽을 수록 더 재미있어.
* 술은 마시면 마실 수록 더 마시고 싶어져.
* 그 사람은 알면 알수록 모르겠어.
* 공부를 하면 할수록 바보가 돼. The more you study, the more foolish you become. (tự nhiên em kết cái câu ví dụ này.)
3. Verb + ㄹ/을수록: (language.berkeley.edu)
(a) V + ㄹ/을수록: the more one does..., the more...
(b) V + (으)면 + V + ㄹ/을수록: the more one does..., the more...(emphasis)
Both constructions are close in meaning, but the second has a stronger emphasis.
Examples (a):
* 생각할수록 더 모르겠다. The more I think about it, the more confused I am. (Híc, câu này đúng với mình một thời gian.)
* 이 책은 읽을수록 더 재미있다.
* 돈을 많이 벌수록 더 바빠져요. (벌다: to make, earn (money))
Examples (b):
* 갈 길이 멀면 멀수록 일찍 떠나야 한다. The farther you have to travel, the earlier you must leave. (멀다: far, distant)
* 물을 주면 줄수록 나무가 빨리 자랐다. The more I watered the tree, the faster it grew. (주다)
4. Verb + ㄹ/을수록: (docs4.chomikuj.pl)
* 사람이 많을수록 좋아요. The more people there are, the better.
* 사람이 많으면 많을수록 좋아요. (emphasis)
* 바쁠수록 잠을 많이 자야 돼요. (lit.) The busier you are, the more you need to sleep.
Or You need to sleep even better especially when you are busy.
* 학생일수록 책을 많이 읽어야 돼요. Especially because you are a student, you need to read a lot of books. Càng là sinh viên, càng phải đọc sách.
5. More reference: (talktomeinkorean.com)

-군요/구나 and -네요

* 군요 and 구나 are exclamatory expression. (군요 is more polite than 구나)
* Noun + (이)구나: expression surprise (informal form of -군요)
* Adjective + 구나: expresses surprise (informal form of -군요)
* Verb + 는구나: expresses surprise (informal form of -는군요)
1. What are the verb endings "이에요/예요" and "이네요/네요"? (from italki.com)
Image,
when u go to the bank in Korea, u take a number and wait a few minutes.
After sometime, u go to a (teller) banker with a number.
Bank teller says after checking your number: "you are No 8. this is not your turn, this is 7. please wait more."
"당신은 8번이네요/이시네요. 지금은 당신 차례가 아닙니다. 지금은 7번 차례입니다. 조금만 더 기다리세요."
* Some fact that u haven't known: 이네요/이시네요. (after checking the fact)
* Some fact that u have already known: 이에요/예요. (without checking the fact)
Example1:
: 이것은 누구 것이야?
: 글쎄요...확인해볼께요. 이것은 Jane의 모자이네요 (=모자네요.)
Let me see....I'll figure out~~ This is Jane's hat.
Example2:
: 이것은 누구 것이야?
: 아, 이것은 Jane의 모자예요. Ah, this is Jane's hat.
Qua các ví dụ trên, mình rút ra nhận xét là: (이)네요 thể hiện một chút ngạc nhiên sau khi bạn kiểm tra và biết một điều gì đó. Đó là điểm khác biệt với 이에요/예요 vẫn hay được dùng.
2. Exclamation ending -네요. Compare -네요 with -네. (from bonewso.net)
Đúng là bonewso vẫn không làm mình thất vọng. Nó giải thích rất rõ ràng. Nhưng chú ý đọc kỹ phần nó ghi là đuôi bị bỏ đi thì chỉ còn -네 sẽ mang tính chất statement như bình thường nhưng là statement dạng 반말 rồi. Hãy đọc kỹ của bonewso:
The pattern "-네요" is an exclamatory ending used to expresses astonishment/surprise, delight, etc. This pattern is used when the speaker has a spontaneous emotional reaction.
- used with all verbs
- NOTE: if the is omitted, then this pattern is used to make a statement in the familiar form/반말 i.e. to close friends, social inferiors (kids, etc.)
Examples:
* 이 인도가 미끄럽네요! This sidewalk is slippery! (미끄럽다: slippery)
* 공장에 불이 났네요! A fire broke out at the factory! ( (n): fire)
Contrast with the missing 요: 나는 저녁을 먹었네. I ate dinner. (a normal statement)
Ở bonewso còn ghi về 반말 endings là  v+(는)구나! v+었/았구나! v+겠구나! (exclamation)
3. -네요 (from talktomeinkorean.com)
talktomeinkorean từ lâu đã nổi tiếng là gồm những bài học mang phong cách trẻ trung và năng động. Hãy đọc xem bài giảng về -네요 của talktomeinkorean nào.
* 그녀는 미국으로 갔었네요. (Past tense)
• ~군요 is often used when I say my opinion, which is exclamatory, to other person and it is polite expression so you can use to the person you don’t know well or elder person.
For example:
* 당신은 나쁜 사람이군요.
* 저 빌딩은 참 높군요.
* 저 사람은 빨리 달리는 군요.
* 저 차는 참 크군요.
Regarding “~구나”, the meaning is very similar to “~군요”, however it is rather used when I say to myself, but not to other person. The sentence which ends with ~구나 is close to impolite expression so you can say when you are with your close friend and younger person.
* 이 음식은 맵구나.
* 석진은 생각보다 잘 생기지 않았구나.
* 저 사람은 크가 크구나.
Qua đây, mình nhận xét là: -군요 is more polite than -구나.
4. -군요 (from hanlingo.com)
Nhiều ví dụ sử dụng -군요 (-겠군요). 
* 바쁘겠군요. U must be busy.
* 한국어를 잘 하겠군요. U must be fluent in Korean.
5. Exclamatory endings -(는)군요, 구나 / (이)군요, 구나 (from learnkoreannow.multiply.com)
They are also exclamatory endings. Used with other verbs such as '참, 굉장히, 아주,' the ending emphasizes the exclamation and surprise. An exclamation mark(!) may be used instead of a period(.). For action verbs, '-는구나/군' are used and for quality verbs '-구나/군' are used. Its honorific form is '-(는)군요.'
1. "는군(요)" ---> 동작 동사 어간 뒤에 올 때: After the stem of an action verb
2. "군(요)" ---> 상태 동사 어간 뒤에 올 때: After the stem of a quality verb
3. "(이)군요" ---> 명사 뒤에 올 때: After a noun
보기~
1. 귀엽다: 귀엽군요. / 귀엽구나.
2. 자다: 자는군요. / 자는구나.
3. 가수: 가수군요/구나 . 경찰이군요/이구나.
예문~
* 가을 하늘이 정말 푸르구나! What a blue sky in autumn!
* 노래를 멋있게 부르는군요. You are such a good singer!
* 그림을 잘 그리는구나. You draw a picture very well!
* 집이 아주 넓군요. What a spacious house!
6. Compare -군요/구나 with -네요/네 (from indiana.edu)
-네요, -군요, & -구나 đều mang sắc thái diễn tả sự ngạc nhiên, nhưng mỗi pattern có một đặc điểm riêng của nó, do đó cần có sự phân biệt cụ thể về từng pattern này.
* 우체부 왔구나! (Recognition of a normal hour visit) (우체부: postman)
* 우체부가 (벌써) 왔네(요)! (Recognition of an unexpected, unusual visit) (벌써: already)
* 간이 나쁘시군요! (after a simple recitation of symptoms) ((n): liver)
* 간이 나쁘시네요! (after a careful examination) (나쁘시다)
7. A/V + (는)군요/군/구나; Noun + (이)군요/군/구나 (from tailieutienghan.com)
Thể hiện, nhấn mạnh một sự ngạc nhiên hoặc cảm thán nào đó. Thường đi kèm với các phó từ chỉ mức độ như , 굉장히, 아주...
Có nghĩa: thật là, thì ra là, té ra, hóa ra...
• -군(요)/구나: Dùng khi kết hợp với tính từ.
* 날씨가 덥군요. The weather is so hot.
• –는군(요)/구나: Dùng khi kết hợp với động từ.
* 영어를 잘 하시는군요. Anh nói tiếng Anh giỏi quá.
• –이군(요)/구나: Dùng khi đi với danh từ.
* 네가 유리이구나. Thì ra bạn là Yuri.
* 엿날 사진이군요/이군/이구나. (엿날: old, the old days, the past) [연날] (사진: photo)
8. Ending -(이)네요 (from indiana.edu)
The Sentence Ending ~네요 is used to refer to what you have just realized.
Often it express your surprise typically at an unexpected or counter-expected events or states.
Đây là 1 site dành cho việc tham khảo cách sử dụng -네요, rất nhiều ví dụ về -네요. Có hẳn cả 1 bảng chia động từ và tính từ ở các thì khi đi với -네요 nữa.
9. -네요, -군요, & -구나: (from vsak.vn - Hỏi đáp ngữ pháp tiếng Hàn)
(from mem YooHanNa) Bạn thắc mắc về -군요. Đúng là cảm thán từ đó bạn, động từ sẽ đi với -는군요, còn tính từ sẽ đi với -군요, ko cần có 받침 hay ko. Ngoài ra còn có -구나, -네, -네요 (lâu lâu có thể bắt gặp từ -군) cũng đều là những cảm thán từ.
-구나-네 là lối nói thân mật hoặc nói vời người nhỏ tuổi hơn (반말); trong đó thì -구나 có cách chia động tính từ giống -군요, còn -네 hay là -네요 ko cần chia gì cả, bạn chỉ cần bỏ 다 và gắn trực tiếp vào phía trước mà thôi. À, -네요 là dạng cảm thán lịch sự nha, sắc thái ý nghĩa giống -군요.
Ví dụ đê:
* 오늘 일찍 다녀왔는군요. Hôm nay ông đi làm về sớm quá.
* 그 옷은 참 이쁘구나. Cái áo đó đẹp quá ta.
* 한국어를 잘 하. Mày giỏi tiếng hàn ghê.
* 열심히 공부하네요. Chị học chăm chỉ thật.
• Đôi khi những cảm thán từ này mang sắc thái vừa phát hiện ra một điều gì đó khá bất ngờ:
* 그렇군요! À, thì ra là như vậy!
* 난 한국에 2시간 전에 도착했어. 니가 몰랐구나. Tớ đến HQ từ 2 tiếng trước rồi. Ra là cậu ko biết gì ha.
(Còn -나요 chính là -ㅂ/습니까? đó bạn, đây là đuôi câu nghi vấn bình thường thôi, chỉ có điểm khác là -나요 diễn đạt ý muốn hỏi một cách trang trọng nhưng vẫn nhẹ nhàng, mềm mại, dùng nhiều khi nói chuyện với người wen nhưng cần tôn kính.)
10. -네요 (Cấu trúc câu cơ bản, Trung cấp 1, Kyung Hee University) (from vsak.vn):
Trong tất cả, mình thấy giải thích về các sắc thái (nuances) của -네요 ở đây là rõ ràng nhất.
• 동사 + 네요.
a. Trường hợp dùng như 1 dạng câu trần thuật (as the plain sentence ending).
* 한-베사진을 여기저기 찾았는데 안 보이네(요). Tìm cuốn tự điển Hàn-Việt khắp nơi mà không thấy.
* 폐를 끼쳐서 미안하네. Xin lỗi vì đã làm phiền.
b. Trường hợp dùng diễn tả cảm nhận hay cảm thán.
* 김치 맛이 어떻습니까? Kim chi thế nào?
- 조금 짜지만 맛있네요. Hơi mặn nhưng mà ngon đó!
* 아, 눈이 내리네! Ah, it snows!
* 이 식당 음식이 생각보다 괜찮네. Món ăn ở tiệm này ngon hơn tôi nghĩ đó.
11. V/A + 네요:
Chúng ta có 2 cách khen ai đó là rất xinh:
1/ 예뻐요.
2/ 예쁘 네요
Cụm từ 예쁘네요. mang sắc thái cảm thán hơn là cụm từ 예뻐요.
Vì thế, khi bạn thêm 네요 vào sau đuôi tính từ hoặc động từ, nó sẽ mang nghĩa nhấn mạnh hơn.

walking

* Imperative form - Thức mệnh lệnh:
1. 어서오십시오./ contracted: 어서옵쇼. [-(으)십시오 Formal]
2. 어서오십시오. [-(으)십시오 Formal & Honorifics]
3. 어서오세요. [-(으)세요 Standard & Honorifics]
4. 어서와요. [-아/어/여요 Standard]
5. 어서와. [-아/어/여 Casual]
______
Wrap it up:
: 유리! 네가 수학 시험에서 100점을 받았어!
: 믿을 수 없어. 그럴 리가 없어. (믿다: to believe)
: 정말 축하해! 한턱 내! (한턱 내다: to treat) Khao tớ đi nhé!
: 그럴게. 정말이면 좋겠다. (그러다 like that + ㄹ/을게요 promise → 그럴게요. Sẽ như thế. Tất nhiên tớ sẽ khao cậu. I will do like that.)
* 이렇게 like this; 그렇게 like that (그렇다: yes; no)
_____
* 유리씨 코가 어때서요? Mắt Yuri có đến nỗi nào đâu?, Mắt Yuri thì có làm sao cơ chứ?
* 머리가 짧게 자르면 어떨까요? Nếu tớ cắt tóc ngắn thì trông sẽ thế nào nhỉ?
* 잘 어울릴 것 같아요. (어울리다: suit, match, hợp, phù hợp)
____
THÔNG DỤNG:
* 실례합니다.
* 어떻게 오셨습니까?
* 그래야겠어요.
* SO SÁNH -다가 VỚI CẢ -(으)면서 (while)
_____
* 저는 혼동해요. 저는 혼동돼요.
But it'd be more casual to say 저는 헷갈려요.

picasa

Facebook Badge