2011년 7월 1일 금요일

♡ Honorifics & Speech Levels in Korean

Thật ra, khái niệm Speech levels & Honorifics trong tiếng Hàn có cái gì đó mang máng giống khái niệm 'phong cách ngôn ngữ' trong tiếng Việt, nhưng khi mới học tiếng Hàn, mỗi lần nhắc tới khái niệm speech levels & Honorifics thì mình giống y như 'gà mắc tóc', vì chúng thật không dễ nhớ chút nào.
Để vượt qua thử thách ban đầu này, mình sẽ học nó một cách khoa học hơn. Mình phải làm cho ra nhẽ khái niệm này mới được!

I/ Introduce
<source: wikitravel.org>:
- There are no articles, genders, and declensions in Korean language. But it has extensive verb conjugations indicating tense and honorific level. Well, there is a plural form, but it's very often omitted.
- Korean has post-positions instead of prepositions.
- Depending on the relation to the person u have conversation with, it's necessary to find the correct (appropriate) level of politeness.

II/ Polite Formal <source: learn-korean-now.com russ-admin>:
(Deference versus Politeness in Korean)
1. Formal is often used with meeting new people, business (formal) situations, speaking with elders, etc. But it's also used in "non-personal" situations, such as news broadcasts. (Phong cách ngôn ngữ báo chí; Phong cách ngôn ngữ hành chính)
2. Polite is used frequently, often with acquaintances and just people that you wish to be polite with.
3. impolite/casual is used with friends, younger children, things like that. This would be your 'crude language', but in my mind, 'crude language, rough language, impolite' is something you would only use with enemies or when you just wanted to be cruel or something, but that often isn't the case in Korean, since we do use it with friends and younger children rather than between rival gangs or something.
U will not use formal too often, but you will hear it often (listening to the news, etc). If you know the polite level of speech (요 endings) then you will be fine.
→ As you dive deeper into the language, you will learn to express yourself even better (Speech levels).

III/ Korean common honorifics <source: wikipedia.org>:
1. -씨
2. (for male); (for female) : are used on very formal occasions, such as weddings.
3. 선생 : teacher (show respect). Từ này có thể so sánh với từ 'mister', hay 'tiền bối' (one born earlier) trong tiếng Trung.
4. 귀하 : can be seen commonly in formal letters, often used by a company to a client. (dear; Mr.; Mrs.; Miss)
5. 선배 (senior); 후배 (junior)

IV/ Special honorific nouns <source: wikipedia.org>:
- For example: use '진지' instead of '밥' for food (???). Often, honorific nouns are used to refer to relatives. Chúng ta có một ví dụ điển hình đó là hậu tố -님 được thêm vào sau các danh từ chỉ mối quan hệ trong gia đình và họ hàng. Do đó mà chúng ta có thể thấy một người gọi bà của mình là 할머니, trong khi đó lại gọi bà của người khác là 할머님 bằng cách thêm hậu tố -님. Danh từ 할머님 mang sắc thái trang trọng hơn.
- Tương tự, chúng ta có: 할머니 (할머님); 아버지 (아버님); 어머니 (어머님); 형 (형님); 오빠 (오라버니); 누나 (누님); 아들 (아드님 - son); 딸 (따님 - daughter).

V/ HONORIFIC: the infix -(으)시- for verbs/adjectives <source: wikipedia.org>:
1. Add infix -(으)시-:
- 가다 가시다
- 받다 받으시다 (receive)
- 작다 작으시다 (small)
2. Irregular honorific verbs:
2.1. 있다 계시다 (exist). E.g: 유리 씨 계세요? (on the phone)
2.2. 마시다 드시다 (drink)
2.3. 먹다드시다 (eat)
2.4. 먹다 잡수시다 (eat)
2.5. 자다 주무시다 (sleep)
2.6. 배고프다 시장하시다 (hungry)

VI/ Pronouns <source: wikipedia.org>:
- 저 is the humble form of 나.
• 전데요 vs. 난데요.
- 저희 is the humble form of 우리.

VII/ Speech Levels <source: wikipedia.org>:
There are 7 speech levels (verb paradigms) in Korean. Taken together, Honorifics and Speech Levels form a Cartesian product of 14 basic verb stems (7x2=14)...blah...blah. Túm lại là mình chỉ muốn phân biệt Honorifics với cả Speech Levels là 2 khía cạnh khác nhau (hoàn toàn) mà thôi.
- Honorifics là sự thể hiện lòng kính trọng của người nói đối với đối tượng được đề cập đến trong câu nói. Còn Speech Levels là sự thể hiện mức kính trọng or something like that của người nói với người nghe anh ta nói (audience, interlocutors, listeners, readers). Mục đích của Speech Levels là để trả lời câu hỏi: nói chuyện với đối tượng nào thì sẽ nói theo phong cách ngôn ngữ nào cho đúng chuẩn mực ngôn ngữ.
- Do đó, không bao giờ dùng infix -시- khi nói về bản thân mình cả. Thậm chí, người ta dùng câu hỏi sử dụng infix -시- để hỏi bạn, thì bạn cũng không thể biến thành con vẹt nếu trả lời về bản thân bạn mà bạn lại vẫn sử dụng infix -시-. Nếu bạn nói về một ai đó, một điều gì đó, để thể hiện sự tôn kính của bạn đối với họ, đối với điều đó, bạn sẽ sử dụng honorifics. Còn nếu bạn nói về chính bản thân bạn (yourself), thì bạn không bao giờ được dùng honorifics cả. Hãy ghi nhớ điều này. Tôi có một ví dụ nhỏ: Khi bạn hỏi ai đó đến đây có việc gì, hay đại khái là một lời nói lịch sự 'tôi có thể giúp anh việc gì?' thì bạn hỏi:
• 어떻게 오셨어요?
Ở câu hỏi rất thông dụng trên, động từ 오시다 chính là dạng honorific của động từ 오다. Bạn thấy đấy, bạn dùng 오시다 là bởi vì nó thể hiện sự lịch sự dành cho người nghe. Câu này dịch tương đương trong tiếng Anh là 'May I help u?'.
- Cũng như vậy, chúng ta không bao giờ nói là:
제가 오셨어요. (wrong) :(
제가 왔어요. (right) :)
- Và chỉ dùng sau tên người khác, chứ không bao giờ dùng nó khi nói về chính mình cả.

VIII/ 4 Speech Levels in Korean <source: sayjack.com>:
- U can learn 4 speech levels first. Chúng ta sẽ lấy động từ 하다 làm ví dụ mẫu. Động từ này có dạng trọng thị là 하시다. Hãy theo dõi bảng sau: (존댓말 and 반말)

Speech Level
Non-honorific examples
(
하다)
Honorific examples (하시다)
Usage
1
Formal & Polite
합니다
하십니다
news; business settings
2
Formal & Casual
한다
하신다
lời nói gián tiếp; văn viết
3
Informal & Polite
해요
하세요
lịch sự; khoảng cách xã hội
4
Informal & Casual (반말)
하셔
bạn bè thân; người ít tuổi hơn

IX/ Honorifics & Speech Levels in Korean <source: translationtoenglish.com.au>:
- One of the challenges of Korean translation and interpreting is the honorifics and speech levels. Honorifics are used to reflect the relationship between the speaker and his subject while speech level is used to show the relationship between the speaker and his audience.
- Respect and Politeness are crucial parts of Korean language and culture so choosing an appropriate verb ending is essential to indicate the correct amount of politeness.

X/ Lesson 7: Using Honorific in Korean: (yeskorean.com)
1. In honorific sentence 시 (shi) added to the verb.
Go – 가다 (ga-da) – 가시다 (ga-shi-da)
Come -오다 (oh-da) – 오시다 (oh-shi-da)
Wear – 입다 (ib-da) – 입으시다 (ib-eu-shi-da)
Shoot – 쏘다 (sso-da) – 쏘시다 (sso-shi-da)
Do – 하다 (ha-da) – 하시다 (ha-shi-da)
Example:
I go to school. – 나는 학교에 갑니다
(na-neun-hak-gyo-eh-gam-ni-da)
My Mother goes to the market. – 나의 어머니는 시장에 가십니다.
(na-eui-uh-mu-ni-neun shi-jang-eh-ga-shim-ni-da)
In this sentence, note that present tense verb 갑니다(gam-ni-da) changes to
가십니다 (ga-shim-ni-da)
2. My friend came. – 내 친구가 왔습니다.
(nae-chin-goo-ga-wat-seum-ni-da)
My Father came. – 내 아버지께서 오셨습니다.
(nae-ah-bu-ji-gge-su-oh-shut-sem-ni-da)
In this sentence, note that subject-particle  가(ga) changes to
께서 (gge-su) and past tense verb 왔습니다 (wat seum-ni-da) changes to 오셨습니다.(oh-shut-sem-ni-da)
3. Some of the pronouns change to an honorific too.
When you speak to older people,
I –나는 (na-neun) has to change to 저는(ju-neun)
We-우리들은(woo-li-deul-eun) has to change to 저희들은(ju-hee-deul-eun)
4. Some verbs changes irregular way.
Eat-먹다 (muk-da) -드시다 (deu-shi-da)
Talk-말하다(mal-ha-da)-말씀하시다(mal-sseum-ha-shi-da)
Example:
I talked to my father. – 나는 나의 아버지께 말했습니다.
(na-neun-na-eui-ah-bu-ji-gge-mal-haet-seum-ni-da)
My father talked to me. – 나의 아버지께서 내게 말씀하셨습니다.
(na-eui-ah-bu-ji-gge-su-nae-ge-mal-sseum-ha-shut-sem-ni-da)

댓글 없음:

댓글 쓰기

walking

* Imperative form - Thức mệnh lệnh:
1. 어서오십시오./ contracted: 어서옵쇼. [-(으)십시오 Formal]
2. 어서오십시오. [-(으)십시오 Formal & Honorifics]
3. 어서오세요. [-(으)세요 Standard & Honorifics]
4. 어서와요. [-아/어/여요 Standard]
5. 어서와. [-아/어/여 Casual]
______
Wrap it up:
: 유리! 네가 수학 시험에서 100점을 받았어!
: 믿을 수 없어. 그럴 리가 없어. (믿다: to believe)
: 정말 축하해! 한턱 내! (한턱 내다: to treat) Khao tớ đi nhé!
: 그럴게. 정말이면 좋겠다. (그러다 like that + ㄹ/을게요 promise → 그럴게요. Sẽ như thế. Tất nhiên tớ sẽ khao cậu. I will do like that.)
* 이렇게 like this; 그렇게 like that (그렇다: yes; no)
_____
* 유리씨 코가 어때서요? Mắt Yuri có đến nỗi nào đâu?, Mắt Yuri thì có làm sao cơ chứ?
* 머리가 짧게 자르면 어떨까요? Nếu tớ cắt tóc ngắn thì trông sẽ thế nào nhỉ?
* 잘 어울릴 것 같아요. (어울리다: suit, match, hợp, phù hợp)
____
THÔNG DỤNG:
* 실례합니다.
* 어떻게 오셨습니까?
* 그래야겠어요.
* SO SÁNH -다가 VỚI CẢ -(으)면서 (while)
_____
* 저는 혼동해요. 저는 혼동돼요.
But it'd be more casual to say 저는 헷갈려요.

picasa

Facebook Badge