RẰNG
Kinh nghiệm nè (경험): Không nên máy móc dịch -라고, -다고, etc. ở lối nói gián tiếp này là 'Người ta nói, It's said that, Anh ta/Cô ta nói, etc.' mà cần dịch linh hoạt hơn, căn cứ vào ngữ cảnh, có thể là 'Tôi nghĩ rằng...'. Ví dụ như ta có câu sau:
* 저는 경복궁을 보면서 한국은 정말 역사가 깊은 나라라고 생각했어요. Câu này phải dịch là: Trong khi thăm quan Gyeobokgung, tôi thấy rằng Hàn Quốc quả là một quốc gia có một lịch sử lâu đời. Như vậy, ở câu này chúng ta dịch là 'Tôi thấy rằng, tôi nghĩ rằng,...'. Vậy mà lúc mới đọc xong câu này, mình cứ loay hoay mãi, vì biết -라고 là lối nói 'Indirect speech' rồi, nhưng không hiểu chủ ngữ là ai 'said' mới được. Rốt cuộc chủ ngữ lại chính là người nói; thế mới buồn cười chứ. Vì vậy, ở đây sẽ là 'tôi nghĩ rằng...' và do đó mình viết một chữ 'RẰNG' to tổ chảng ở trên để ghi nhớ sự cố dịch với 'Indirect speech' này khi mà luôn phải tìm ra chủ ngữ cho nó.
* Tương tự, mình có một câu khác như này: 이 곳을 구경하면서 앞으로 자주 찾아 와야겠다고 생각했어요. Dịch là: Trong khi ngắm cảnh nơi này, tôi đã nghĩ rằng trong tương lai tôi sẽ phải tới tìm hiểu/tham quan nơi này thường xuyên hơn. (Grammar: Verb + 아/어/여야겠다 should do something) (찾다: to visit, to drop by)
PART I. -다고 (하다); Noun + (이)라고 (Reiteration; Reported Speech)
The grammar pattern in this entry is the indirect speech, or reiteration, or reported speech. Meaning: I said, You said, He/She said, etc.
* Grammar1: A + 다고 (하다)
Kinh nghiệm nè (경험): Không nên máy móc dịch -라고, -다고, etc. ở lối nói gián tiếp này là 'Người ta nói, It's said that, Anh ta/Cô ta nói, etc.' mà cần dịch linh hoạt hơn, căn cứ vào ngữ cảnh, có thể là 'Tôi nghĩ rằng...'. Ví dụ như ta có câu sau:
* 저는 경복궁을 보면서 한국은 정말 역사가 깊은 나라라고 생각했어요. Câu này phải dịch là: Trong khi thăm quan Gyeobokgung, tôi thấy rằng Hàn Quốc quả là một quốc gia có một lịch sử lâu đời. Như vậy, ở câu này chúng ta dịch là 'Tôi thấy rằng, tôi nghĩ rằng,...'. Vậy mà lúc mới đọc xong câu này, mình cứ loay hoay mãi, vì biết -라고 là lối nói 'Indirect speech' rồi, nhưng không hiểu chủ ngữ là ai 'said' mới được. Rốt cuộc chủ ngữ lại chính là người nói; thế mới buồn cười chứ. Vì vậy, ở đây sẽ là 'tôi nghĩ rằng...' và do đó mình viết một chữ 'RẰNG' to tổ chảng ở trên để ghi nhớ sự cố dịch với 'Indirect speech' này khi mà luôn phải tìm ra chủ ngữ cho nó.
* Tương tự, mình có một câu khác như này: 이 곳을 구경하면서 앞으로 자주 찾아 와야겠다고 생각했어요. Dịch là: Trong khi ngắm cảnh nơi này, tôi đã nghĩ rằng trong tương lai tôi sẽ phải tới tìm hiểu/tham quan nơi này thường xuyên hơn. (Grammar: Verb + 아/어/여야겠다 should do something) (찾다: to visit, to drop by)
PART I. -다고 (하다); Noun + (이)라고 (Reiteration; Reported Speech)
The grammar pattern in this entry is the indirect speech, or reiteration, or reported speech. Meaning: I said, You said, He/She said, etc.
* Grammar1: A + 다고 (하다)
* Grammar2: V + ㄴ/는 + 다고 (하다) (I said, you said, he/she said, etc.)
* Grammar3: Noun + (이)라고 (Indirect speech)
1. (Copyright: 360korea; koreaclass101; 123learnkorean.com )
1. (Copyright: 360korea; koreaclass101; 123learnkorean.com )
* -다고요? (Present, past tense)(So, what u said is...; So u mean...)
* -(으)라고요? (Future tense) (SEE PART III below)
* -ㄹ/을 거라고요? (Future tense)
*Noun + (이)라고요?
* Meaning: “So, what you said is…,” “So you mean…,” or “I've heard that… Is that right?”
When someone tells u sth & u wanna show a reaction of disbelief or surprise, for the present tense and the past tense, you can use the ending -다고(요)? But for the future tense, you use the ending -라고(요)? This is because the future tense in Korean ends in -ㄹ/을 것이다.
Ta có: -ㄹ/을 것이다 + 라고(요) → -것이라고(요)?, but we shorten it to -거라고(요)? to make it easier and simpler to pronounce. You can add 요 at the end to make it sound more polite and leave it out in intimate language.
After all, the future tense in Korean is basically composed of a noun phrase [V + -ㄹ/을 것] and the verb 이다, meaning “to be.” (Cái này quá chuẩn luôn! Chính vì lý do này mà ta có Noun + 라고요 và có -ㄹ/을 거라고요? và là thì tương lai. Mình biết mỗi câu '뭐라고?' cũng là tên 1 bài hát của U-kiss)
Examples: (Ở đây toàn là ví dụ với -(으)라고, chẳng thấy ví dụ với -다고 gì hết trơn.)
* 다음 달에 이사할 거라고요? You're going to move next month? (이사: move, house-moving)
* 내년까지 미국에 있을 거라고요? You're going to stay in America until next year? (내년: next year)
* 언제 올 거라고요? When did you say you were going to come?
* 뭐라고(요)? What did u say? What?
* 어디라고(요)? Where did you say it was?
* 누구라고(요)? You are…who?
We can use -(이)라고요? with nouns too.
* 학생이라고요? You are a student? (학생: student)
* 이거라고요? You mean it's this one? (이거: this one)
2. -ㄴ/는다고요 I said...; You said... (Reiteration; Reported Speech) (jobs4teen.blogspot.com, copyright 360korea, koreanclass101)
FORMATION:
* Verb + ㄴ/는다고요
* Adjective + 다고요
* - ㄴ/는다고요 is a sentence ending, which reiterates (nói lại, nhắc lại, nhắn lại) a person's statement (it is derived from reported speech). It can be used to emphasize, reassert, or when used in the form of a question, to confirm a previous statement.
When used as a statement, this construction typically reiterates what the speaker has said (first-person perspective). In this instance it can be translated as "I said..." When used as a question, this construction typically reiterates what the listener has said (second-person perspective). In this instance, this can be translated as "you said..."
* -ㄴ/는다고요 can be made polite by adding the politeness particle -요 at the end.
EXAMPLES:
* 너 지금 엄마한테 말한다고? U are telling mom now (you said)? (말하다 → 말한다고요)
* 내가 입는다고! I said I'm wearing it!(입다 → 입는다고요)
* 저 사람이 무섭다고요? You said that person's scary? (무섭다 scary → 무섭다고요)
* 유리씨가 한국음식 먹는다고 해요. Yuri says she eats Korean food.
* 유리씨가 한국음식 먹는다고 해요. Yuri says she eats Korean food.
1. 지금 일본이라고? You are in Japan now (you said)?
2. 어제 저를 봤다고요? You saw me yesterday (you said)?
3. 뭐라고? What (did you say)?
NOTES:
(1) There is often a pronunciation change with this construction. 다고 is often pronounced as 다구 in conversational Korean.
(2)This construction is derived from reported speech. The original phrase is -(ㄴ/는)다고 말하다. The full reported speech phrase must be used when reiterating a statement made by a person outside of the conversation (third person).
3. More reference: (hompi.sogang.ac.kr) (ezcorean.com) (ahnjisk.blogspot.com) (vn.360korea.com)
PART II. -자고 (하다) (Request/Suggest/Propose → Indirect speech)
* Grammar: Verb + 자고 하다 (Someone tells me 'let's...')
* Gợi nhớ: Verb + 자 (let's)
Examples:
* 선생님께서 자기소개를 하자고 말씀하셨습니다. The teacher suggested that we introduce ourselves. (말씀하시다 honorifics)
* 밥을 맛있게 먹자고 했습니다. He/she said let's enjoy the meal.
Phân tích 2 câu ví dụ trên của tourmaline:
- We use both '하다' and '말 하다' for 'to say'.
Now, for the sentence '선생님께서 자기소개를 하자고 말 하셨어요.' It still has same meaning without '말.' But for there, '말' itself is a usual form (not polite), so you should use '말씀' and '자기소개' is the correct one.
Therefore, you can use 선생님께서 자기소개를 하자고 (말씀) 하셨어요. Ok, đến đây thì mình hiểu!
- So 밥을 맛있게 먹자고 했어요 is a correct one. Of course you can insert '말' before '했어요'.
2. More reference: (koreanwikiproject.com)
3. Verb + 자고 하다 vs. Verb + (으)라고 하다 (Copyright koreanjjang12.wordpress.com)
* Verb + (으)라고 하다: Someone said someone else has to do something. (talktomeinkorean.libsyn.com)
- 선생님이 오늘까지 숙제를 내라고 하셨어요. The teacher said that I have to hand in the homework by today.
* Verb + 자고 하다: Someone suggested to someone else to do something.
- 시간 되면 커피를 한잔 마시자고 해요. (He said) Let’s drink a cup of coffee if you have the time.
So I asked my friend if “-(으)라고 하다” is the same as “-(으)라” and if “-자고 하다” is the same as “-자”, except that one is a direct speech (active), and the other is quotation (passive).
To illustrate my concern,
- 우리 식당에 가자. Let’s go to the restaurant.
VS.
- 우리 식당에 가자고 했다. (He/ She/ They said) let’s go to the restaurant.
She (my friend) told me is the same thing, and told me not to think too much about it. It’s all the same (all implying a suggestion to do something): -자고 하다 & -자 & (ㅂ)시다.
1. (Copyright talktomeinkorean.com)
* 누가 오라고 했어요? Who tells you come here? Ai bảo mầy đến đây?
* 먹으라고 하다: to tell (someone) to eat (something)
*누가 오라고 했어? Ai bảo mầy đến đây hở cái thèng oắt kia? (dọa nạt)
- 미안해요. Dạ, em xin lỗi đại ca ạ.
PART IV. V/A + (느)냐고 하다 (Indirect speech) ((Someone) asks whether/if . . .)
* Grammar: Verb + (느)냐고 하다/묻다 (Someone asks whether/if...)
* 묻다: to ask, inquire (The verb '묻다' has both regular and irregular forms depending on its meaning.) (물어요)
1. More on indirect speech types (COPYRIGHT language.berkeley.edu)
* Bao gồm: command, question, and "let's".
1a. Indirect Commands:
* Verb + (으)라고 하다 = (they) tell/ask/order to do . . .
* Verb + 지 말라고 하다 = (they) tell/ask/order not to . . .
An indirect command is one in which the speaker is reporting a directive that is being given by someone else. (See L5, GN2 for indirect statements.)
Examples:
* 이리 오라고 한다. (He) tells (us) to come here.
* 이 책을 읽으라고 했어요. (He) told (me) to read this book.
* 여기로 오라고 해서 왔어요. I was told to come here, so I came.
* 박 과장님을 찾으라고 했어요. I was told to find Manager Park.
* 학교 컴퓨터를 사용하지 말라고 해요. (He) tells me not to use the school computer.
* 두 사람을 비교하지 말랬어요. (He) told me not to compare the two people with each other.
When an indirect command ends in -(어/아) 주다, (드리다 for honorific), or -(어/아) 달라다, the speaker must consider who is commanding whom and the relationships among the speaker, the addressee, and the person spoken of, as in the following context:
Examples:
* (선생님이 나에게) 동생에게 책을 읽어 주라고 하셨어요. (My teacher told me) to read books to my younger brother.
* (선생님이 나에게) 어머니한테 전화 걸어 드리라고 하세요. My teacher tells (me) to call my mother.
* 선생님께서 로사에게 내일 전화를 걸어 달라고 하셨어. Her teacher asked Rosa to call her tomorrow.
* 아들이 아버지에게 컴퓨터를 사 달라고 했어. The son asked his father to buy him a computer.
1b. Indirect Questions:
* Adj + (으)냐고 하다
* Verb + (느)냐고 하다
* Noun + (이)냐고 하다
Meaning: (Someone) asks whether/if . . .
Indirect questions are ones in which the speaker is reporting a question that is being asked by another individual. -(으)냐고 하다 is used after descriptive verbs, and -(느)냐고 하다 is used after action verbs.
* 으 and 느 may be dropped for some verbs. (CỤ THỂ??) For example, one may say:
- 길이 좁냐고 한다 or 길이 좁으냐고 한다. Someone asks if the road is narrow.
- 지금 눈이 오냐고 한다 or 지금 눈이 오느냐고 한다. Someone asks whether it's snowing now.
Examples:
* 방이 넓으냐고 해요. (He) asks if the room is spacious.
* 언제 오냐고 해요. (He) asks (me) when I will come.
* 언제 밥을 먹(느)냐고 했어요. (He) asked when we are eating.
* 내일이 초하루냐고 했어요. (He) asked whether tomorrow is the first of the month.
* 어제가 그믐이었냐고 했어요. (He) asked whether yesterday was the end of the month.
* 학교가 클 거냐고 해요. (He) asks whether the school is going to be large.
* 언제 올 거냐고 해요. (He) asks (me) when I will come.
1c. Indirect "let's":
* Verb + 자고 하다 = (they) say, let's . . .
This construction is used only with an action verb. There are no tense changes.
Examples:
* 영화 보러 가자고 한다. (She) says, let's go to see a movie.
2. Tổng hợp các cách nói gián tiếp & Bonus thêm ending -니? ( Copyright vsak.vn)
-(는/ㄴ)다고 하다: ...nói rằng.... (thuật lại câu tường thuật, có thể thay 하다 bằng 말하다)
-(느/으)냐고 하다: ...hỏi rằng ...(thuật lại câu nghi vấn, có thể thay 하다 bằng 묻다) QUÁ CHUẨN LUÔN! Vote cho MEOMEO!
-자고 하다: ... đề nghị rằng ...(thuật lại câu rủ rê, câu đề nghị, có thể thay 하다 bằng 제안하다/제의하다)
-(으)라고 하다:...bảo rằng hãy (thuật lại câu mệnh lệnh)
-(이)라고 하다:... gọi ....là....(thuật lại câu tường thuật có 이다, dạng A là B)
Ngoài ra, ta có:
-니? là dạng câu hỏi không tôn kính thường được dùng trong văn nói. Tương đương với cách hỏi "~ hả?" "...nhể?" trong tiếng Việt.
Vậy -(는/ㄴ)다니, -(느/으)냐니, -자니, -(으)라니, -(이)라니 có thể hiểu là: ...(nghe) nói rằng......hả?, ...(nghe) hỏi rằng......hả?...
Nhưng thực ra khi dịch hoặc hiểu cấu trúc này chúng ta chỉ cần hiểu một cách đơn giản là người nói thuật lại một việc nào đó và đặt câu hỏi thôi.
Examples:
* 쟤는 또 왜 저런다니? Thằng ku đó sao lại vậy nữa nhể? (Verb + ㄴ다고 + 니? = -ㄴ다니?) (저러다)
A : 넌 니가 그 사람 왜 좋아하는지 생각해 본 적 있어? Cậu có thử nghĩ vì sao cậu thích anh ta không?
B : '왜'냐니? 어째서 그런 말이 필요하지? Cậu hỏi tại sao à? Cậu thấy hỏi vậy có cần thiết không?
* 너에게도 함께 가자니? Nó cũng rủ mày đi chung hả? (Verb + 자고 + 니? = -자니?)
3. More examples: (letspeakorean.blogspot.com)
A/V-다고[냐고, 자고, 라고] 했더니 A/V-다고[냐고, 자고, 라고] 했어요
* 내가 비빔밥이 맵다고 했더니 아주머니가 고추장을 빼라고 했어요.
* 시작이 몇 시냐고 했더니 9시라고 했어요
* 내가 저녁을 먹자고 했더니 친구가 시간이 없어서 안 된다고 했어요.
* 동생한테 일찍 오라고 했더니 동생이 왜 그러냐고 물었어요.
__________________________________________
HIC HIC, học về INDIRECT SPEECH trong tiếng Anh cũng phức tạp, mà trong tiếng Hàn cũng phức tạp. Nhưng chúng đều thông dụng trong ngôn ngữ. Sau đây là một số tóm tắt cho tiếng Hàn về INDIRECT SPEECH (CÂU NÓI GIÁN TIẾP): ( COPYRIGHT tailieutienghan.com)
1. Câu trần thuật:
* Động từ: -ㄴ/는다고 하다. Eg: 마나다/신다 → 만난다고/신는다고 합니다
* Tính từ: -다고 하다. Eg: 바쁘다 → 바쁘다고 합니다
* Danh từ: -(이)라고 하다. Eg: 친구/대학생 → 친구라고/대학생이라고합니다
2. Câu nghi vấn:
* Động từ: -(느)냐고 하다. Eg: 오다/ 듣다 → 오냐고/듣느냐고 합니다
* Tính từ: -(으)냐고 하다. Eg: 흐리다/좋다 → 흐리냐고/좋으냐고 합니다
* Danh từ: -(이)냐고 하다. Eg: 가수 / 연필 → 가수냐고/연필이냐고 합니다
3. Câu cầu khiến: (Suggest; Let's)
* Động từ: -자고 하다. Eg: 읽다 → 읽자고 합니다
4. Câu mệnh lệnh: (Someone tells someone else has to do something; Command)
* Động từ: -(으)라고 하다. Eg: 자다 / 입다 → 자라고/입으라고 합니다
Examples:
* “6시에 일어납니다.”
- 소라 씨는 6시에 일어난다고 합니다. Sora nói là cô ấy dậy lúc 6 giờ. (V-ㄴ다고 하다) (Statement)
* “많이 피곤해요.”
- 소라 씨는 많이 피곤하다고 합니다. Sora nói là cô ấy rất mệt. (A-다고 하다) (Statement)
* “무엇을 사요?”
- 소라 씨가 무엇을 사냐고 합니다. Sora hỏi là mua gì? (V-냐고 하다)
* “누구 모자예요?”
- 소라 씨가 누구 모자냐고 합니다. Sora hỏi là mũ của ai? (N-냐고 하다)
* 오후에 영화를 봅시다.”
- 소라 씨가 오후에 영화를 보자고 합니다. So Ra rủ chiều nay đi xem phim. (V-자고 하다) (Suggest)
* “지하철울 타세요.”
- 소라 씨가 지하철을 타라고 합니다. So Ra nói là hãy lên tàu điện nhanh lên. (V-라고 하다) (Command)
Có thể dùng “-고하다” thay cho “-고 말하다, 이야기하다, 묻다…”
* 친구가 너무 떠들지 말자고 합니다. Bạn tôi nói là đừng làm ầm ỹ lên.
* 선배가 나에게 취미가 뭐냐고 묻습니다. Anh ấy hỏi về sở thích của tôi. (Lưu ý)
* 오늘 손님이 오신다고 합니다. Có người nói với tôi là hôm nay khách đến.
* 형이 문병을 가라고 말합니다. Anh trai tôi nói hãy đến thăm bệnh. (Lưu ý)
_______________________________________________________
* -다고 vs -냐고 (koreanselfstudyisntlame.blogspot.com)
Repeating a Question (-냐고)
A: 미국에 가밨어요?
B: 미국 가봤냐고? 아니에요.
A: 밥 먹었어요?
B: 밥 먹었냐고요? 네 그럼요.
A: 야. 돈 있니?
B: 돈 있냐고? 아...그개...
Repeating a Statement (-다고)
A: 오늘 컴퓨터 샀는데...
B: 컴퓨터 샀다고요? 언제? 얼마 줬어요?
A: 2년 동안 일본어 배웠어요
B: 2년 동안 배웠다고요? 와!
A: 걱정마. 맥주 열 잔만 먹었어.
B: 열 잔 먹었다고?! 죽으래?!
It's also important to note that the "고" in ~다고요 and ~냐고요 is pronounced more like /구/. Contrary to some advice, it isn't only to sound more cute; it's just easier to pronounce that way. ~냐구 just rolls off your tongue easier.
__________________
More reference: (Rút gọn trong lối nói gián tiếp: vn.360korea.com)
Tense (thì):
* 여보세요? 안나씨 있어요? 안나씨 좀 바꿔주세요.
- 잠깐만 기다리세요. 지금 안 계세요.
* 앤디가 전화했다고 전해 주세요. (전하다: to report, to let sb know, to tell, nhắn rằng) (Indirect speech: Verb + ㄴ/는다고 하다 → Past tense: Verb + 았/었/였다고 하다)
3. More reference: (hompi.sogang.ac.kr) (ezcorean.com) (ahnjisk.blogspot.com) (vn.360korea.com)
PART II. -자고 (하다) (Request/Suggest/Propose → Indirect speech)
* Grammar: Verb + 자고 하다 (Someone tells me 'let's...')
* Gợi nhớ: Verb + 자 (let's)
Phần giải thích quan trọng & dễ hiểu của tourmaline nè:
- In '-자고 하다', only '-자' is exactly for 'let's' (suggesting).
- In '-자고 하다', only '-자' is exactly for 'let's' (suggesting).
- '-고 하다' means someone tells you to (do something).
So, '-자고 하다' means exactly: Someone tells you 'let's...'
1. Verb + 자고 (하다) (Copyright forum.wordreference.com; from members: tourmaline, microzenith) Examples:
* 선생님께서 자기소개를 하자고 말씀하셨습니다. The teacher suggested that we introduce ourselves. (말씀하시다 honorifics)
* 밥을 맛있게 먹자고 했습니다. He/she said let's enjoy the meal.
Phân tích 2 câu ví dụ trên của tourmaline:
- We use both '하다' and '말 하다' for 'to say'.
Now, for the sentence '선생님께서 자기소개를 하자고 말 하셨어요.' It still has same meaning without '말.' But for there, '말' itself is a usual form (not polite), so you should use '말씀' and '자기소개' is the correct one.
Therefore, you can use 선생님께서 자기소개를 하자고 (말씀) 하셨어요. Ok, đến đây thì mình hiểu!
- So 밥을 맛있게 먹자고 했어요 is a correct one. Of course you can insert '말' before '했어요'.
2. More reference: (koreanwikiproject.com)
3. Verb + 자고 하다 vs. Verb + (으)라고 하다 (Copyright koreanjjang12.wordpress.com)
* Verb + (으)라고 하다: Someone said someone else has to do something. (talktomeinkorean.libsyn.com)
- 선생님이 오늘까지 숙제를 내라고 하셨어요. The teacher said that I have to hand in the homework by today.
* Verb + 자고 하다: Someone suggested to someone else to do something.
- 시간 되면 커피를 한잔 마시자고 해요. (He said) Let’s drink a cup of coffee if you have the time.
So I asked my friend if “-(으)라고 하다” is the same as “-(으)라” and if “-자고 하다” is the same as “-자”, except that one is a direct speech (active), and the other is quotation (passive).
To illustrate my concern,
- 우리 식당에 가자. Let’s go to the restaurant.
VS.
- 우리 식당에 가자고 했다. (He/ She/ They said) let’s go to the restaurant.
She (my friend) told me is the same thing, and told me not to think too much about it. It’s all the same (all implying a suggestion to do something): -자고 하다 & -자 & (ㅂ)시다.
PART III. Verb + (으)라고 하다 (Indirect speech)
* Grammar: Verb + (으)라고 하다 (Someone said someone else has to do something) (quoted) 1. (Copyright talktomeinkorean.com)
* 누가 오라고 했어요? Who tells you come here? Ai bảo mầy đến đây?
* 먹으라고 하다: to tell (someone) to eat (something)
*누가 오라고 했어? Ai bảo mầy đến đây hở cái thèng oắt kia? (dọa nạt)
- 미안해요. Dạ, em xin lỗi đại ca ạ.
PART IV. V/A + (느)냐고 하다 (Indirect speech) ((Someone) asks whether/if . . .)
* Grammar: Verb + (느)냐고 하다/묻다 (Someone asks whether/if...)
* 묻다: to ask, inquire (The verb '묻다' has both regular and irregular forms depending on its meaning.) (물어요)
1. More on indirect speech types (COPYRIGHT language.berkeley.edu)
* Bao gồm: command, question, and "let's".
1a. Indirect Commands:
* Verb + (으)라고 하다 = (they) tell/ask/order to do . . .
* Verb + 지 말라고 하다 = (they) tell/ask/order not to . . .
An indirect command is one in which the speaker is reporting a directive that is being given by someone else. (See L5, GN2 for indirect statements.)
Examples:
* 이리 오라고 한다. (He) tells (us) to come here.
* 이 책을 읽으라고 했어요. (He) told (me) to read this book.
* 여기로 오라고 해서 왔어요. I was told to come here, so I came.
* 박 과장님을 찾으라고 했어요. I was told to find Manager Park.
* 학교 컴퓨터를 사용하지 말라고 해요. (He) tells me not to use the school computer.
* 두 사람을 비교하지 말랬어요. (He) told me not to compare the two people with each other.
When an indirect command ends in -(어/아) 주다, (드리다 for honorific), or -(어/아) 달라다, the speaker must consider who is commanding whom and the relationships among the speaker, the addressee, and the person spoken of, as in the following context:
Examples:
* (선생님이 나에게) 동생에게 책을 읽어 주라고 하셨어요. (My teacher told me) to read books to my younger brother.
* (선생님이 나에게) 어머니한테 전화 걸어 드리라고 하세요. My teacher tells (me) to call my mother.
* 선생님께서 로사에게 내일 전화를 걸어 달라고 하셨어. Her teacher asked Rosa to call her tomorrow.
* 아들이 아버지에게 컴퓨터를 사 달라고 했어. The son asked his father to buy him a computer.
1b. Indirect Questions:
* Adj + (으)냐고 하다
* Verb + (느)냐고 하다
* Noun + (이)냐고 하다
Meaning: (Someone) asks whether/if . . .
Indirect questions are ones in which the speaker is reporting a question that is being asked by another individual. -(으)냐고 하다 is used after descriptive verbs, and -(느)냐고 하다 is used after action verbs.
* 으 and 느 may be dropped for some verbs. (CỤ THỂ??) For example, one may say:
- 길이 좁냐고 한다 or 길이 좁으냐고 한다. Someone asks if the road is narrow.
- 지금 눈이 오냐고 한다 or 지금 눈이 오느냐고 한다. Someone asks whether it's snowing now.
Examples:
* 방이 넓으냐고 해요. (He) asks if the room is spacious.
* 언제 오냐고 해요. (He) asks (me) when I will come.
* 언제 밥을 먹(느)냐고 했어요. (He) asked when we are eating.
* 내일이 초하루냐고 했어요. (He) asked whether tomorrow is the first of the month.
* 어제가 그믐이었냐고 했어요. (He) asked whether yesterday was the end of the month.
* 학교가 클 거냐고 해요. (He) asks whether the school is going to be large.
* 언제 올 거냐고 해요. (He) asks (me) when I will come.
1c. Indirect "let's":
* Verb + 자고 하다 = (they) say, let's . . .
This construction is used only with an action verb. There are no tense changes.
Examples:
* 영화 보러 가자고 한다. (She) says, let's go to see a movie.
2. Tổng hợp các cách nói gián tiếp & Bonus thêm ending -니? ( Copyright vsak.vn)
-(는/ㄴ)다고 하다: ...nói rằng.... (thuật lại câu tường thuật, có thể thay 하다 bằng 말하다)
-(느/으)냐고 하다: ...hỏi rằng ...(thuật lại câu nghi vấn, có thể thay 하다 bằng 묻다) QUÁ CHUẨN LUÔN! Vote cho MEOMEO!
-자고 하다: ... đề nghị rằng ...(thuật lại câu rủ rê, câu đề nghị, có thể thay 하다 bằng 제안하다/제의하다)
-(으)라고 하다:...bảo rằng hãy (thuật lại câu mệnh lệnh)
-(이)라고 하다:... gọi ....là....(thuật lại câu tường thuật có 이다, dạng A là B)
Ngoài ra, ta có:
-니? là dạng câu hỏi không tôn kính thường được dùng trong văn nói. Tương đương với cách hỏi "~ hả?" "...nhể?" trong tiếng Việt.
Vậy -(는/ㄴ)다니, -(느/으)냐니, -자니, -(으)라니, -(이)라니 có thể hiểu là: ...(nghe) nói rằng......hả?, ...(nghe) hỏi rằng......hả?...
Nhưng thực ra khi dịch hoặc hiểu cấu trúc này chúng ta chỉ cần hiểu một cách đơn giản là người nói thuật lại một việc nào đó và đặt câu hỏi thôi.
Examples:
* 쟤는 또 왜 저런다니? Thằng ku đó sao lại vậy nữa nhể? (Verb + ㄴ다고 + 니? = -ㄴ다니?) (저러다)
A : 넌 니가 그 사람 왜 좋아하는지 생각해 본 적 있어? Cậu có thử nghĩ vì sao cậu thích anh ta không?
B : '왜'냐니? 어째서 그런 말이 필요하지? Cậu hỏi tại sao à? Cậu thấy hỏi vậy có cần thiết không?
* 너에게도 함께 가자니? Nó cũng rủ mày đi chung hả? (Verb + 자고 + 니? = -자니?)
3. More examples: (letspeakorean.blogspot.com)
A/V-다고[냐고, 자고, 라고] 했더니 A/V-다고[냐고, 자고, 라고] 했어요
* 내가 비빔밥이 맵다고 했더니 아주머니가 고추장을 빼라고 했어요.
* 시작이 몇 시냐고 했더니 9시라고 했어요
* 내가 저녁을 먹자고 했더니 친구가 시간이 없어서 안 된다고 했어요.
* 동생한테 일찍 오라고 했더니 동생이 왜 그러냐고 물었어요.
__________________________________________
HIC HIC, học về INDIRECT SPEECH trong tiếng Anh cũng phức tạp, mà trong tiếng Hàn cũng phức tạp. Nhưng chúng đều thông dụng trong ngôn ngữ. Sau đây là một số tóm tắt cho tiếng Hàn về INDIRECT SPEECH (CÂU NÓI GIÁN TIẾP): ( COPYRIGHT tailieutienghan.com)
1. Câu trần thuật:
* Động từ: -ㄴ/는다고 하다. Eg: 마나다/신다 → 만난다고/신는다고 합니다
* Tính từ: -다고 하다. Eg: 바쁘다 → 바쁘다고 합니다
* Danh từ: -(이)라고 하다. Eg: 친구/대학생 → 친구라고/대학생이라고합니다
2. Câu nghi vấn:
* Động từ: -(느)냐고 하다. Eg: 오다/ 듣다 → 오냐고/듣느냐고 합니다
* Tính từ: -(으)냐고 하다. Eg: 흐리다/좋다 → 흐리냐고/좋으냐고 합니다
* Danh từ: -(이)냐고 하다. Eg: 가수 / 연필 → 가수냐고/연필이냐고 합니다
3. Câu cầu khiến: (Suggest; Let's)
* Động từ: -자고 하다. Eg: 읽다 → 읽자고 합니다
4. Câu mệnh lệnh: (Someone tells someone else has to do something; Command)
* Động từ: -(으)라고 하다. Eg: 자다 / 입다 → 자라고/입으라고 합니다
Examples:
* “6시에 일어납니다.”
- 소라 씨는 6시에 일어난다고 합니다. Sora nói là cô ấy dậy lúc 6 giờ. (V-ㄴ다고 하다) (Statement)
* “많이 피곤해요.”
- 소라 씨는 많이 피곤하다고 합니다. Sora nói là cô ấy rất mệt. (A-다고 하다) (Statement)
* “무엇을 사요?”
- 소라 씨가 무엇을 사냐고 합니다. Sora hỏi là mua gì? (V-냐고 하다)
* “누구 모자예요?”
- 소라 씨가 누구 모자냐고 합니다. Sora hỏi là mũ của ai? (N-냐고 하다)
* 오후에 영화를 봅시다.”
- 소라 씨가 오후에 영화를 보자고 합니다. So Ra rủ chiều nay đi xem phim. (V-자고 하다) (Suggest)
* “지하철울 타세요.”
- 소라 씨가 지하철을 타라고 합니다. So Ra nói là hãy lên tàu điện nhanh lên. (V-라고 하다) (Command)
Có thể dùng “-고하다” thay cho “-고 말하다, 이야기하다, 묻다…”
* 친구가 너무 떠들지 말자고 합니다. Bạn tôi nói là đừng làm ầm ỹ lên.
* 선배가 나에게 취미가 뭐냐고 묻습니다. Anh ấy hỏi về sở thích của tôi. (Lưu ý)
* 오늘 손님이 오신다고 합니다. Có người nói với tôi là hôm nay khách đến.
* 형이 문병을 가라고 말합니다. Anh trai tôi nói hãy đến thăm bệnh. (Lưu ý)
_______________________________________________________
* -다고 vs -냐고 (koreanselfstudyisntlame.blogspot.com)
Repeating a Question (-냐고)
A: 미국에 가밨어요?
B: 미국 가봤냐고? 아니에요.
A: 밥 먹었어요?
B: 밥 먹었냐고요? 네 그럼요.
A: 야. 돈 있니?
B: 돈 있냐고? 아...그개...
Repeating a Statement (-다고)
A: 오늘 컴퓨터 샀는데...
B: 컴퓨터 샀다고요? 언제? 얼마 줬어요?
A: 2년 동안 일본어 배웠어요
B: 2년 동안 배웠다고요? 와!
A: 걱정마. 맥주 열 잔만 먹었어.
B: 열 잔 먹었다고?! 죽으래?!
It's also important to note that the "고" in ~다고요 and ~냐고요 is pronounced more like /구/. Contrary to some advice, it isn't only to sound more cute; it's just easier to pronounce that way. ~냐구 just rolls off your tongue easier.
__________________
More reference: (Rút gọn trong lối nói gián tiếp: vn.360korea.com)
Tense (thì):
* 여보세요? 안나씨 있어요? 안나씨 좀 바꿔주세요.
- 잠깐만 기다리세요. 지금 안 계세요.
* 앤디가 전화했다고 전해 주세요. (전하다: to report, to let sb know, to tell, nhắn rằng) (Indirect speech: Verb + ㄴ/는다고 하다 → Past tense: Verb + 았/었/였다고 하다)
댓글 없음:
댓글 쓰기